会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả trận reims】Điểm tựa cho doanh nghiệp lập “hải trình” mới!

【kết quả trận reims】Điểm tựa cho doanh nghiệp lập “hải trình” mới

时间:2024-12-23 22:30:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:364次
Tìm "mấu chốt" để kinh doanh hiệu quả trên thương mại điện tử
Doanh nghiệp chủ động nguyên liệu sản xuất,Điểmtựachodoanhnghiệplậphảitrìnhmớkết quả trận reims xuất khẩu cuối năm
Doanh nghiệp Việt Nam “đón sóng” đầu tư từ Nhật Bản
Diễn đàn Kinh tế 2020: Điểm tựa phục hồi, phát triển kinh tế. Ảnh: H.Dịu
Diễn đàn Kinh tế 2020: Điểm tựa phục hồi, phát triển kinh tế. Ảnh: H.Dịu

Chiều 24/11, tại Hà Nội, Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp dưới sự chỉ đạo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức Diễn đàn Kinh tế 2020: Điểm tựa phục hồi, phát triển kinh tế.

Phát biểu tại Diễn đàn, TS. Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI cho hay, Việt Nam có triển vọng được hưởng lợi từ các xu hướng thương mại, đầu tư và sản xuất toàn cầu hiện nay. Đối với mục tiêu kinh tế, chúng ta đạt cả 3 yêu cầu ổn định, tăng trưởng và kết nối.

“Trong bối cảnh đen tối của nền kinh tế toàn cầu thì bếp lửa của nền kinh tế Việt Nam vẫn sáng đèn. Ba chân kiềng “bếp lửa” của nền kinh tế vẫn giữ vững gồm: đổi mới thể chế mạnh mẽ; hội nhập vẫn đang thúc đẩy và chuyển đổi số đang được thực thi mạnh mẽ”, TS.Lộc nói.

Nhận định rằng những biện pháp đã được triển khai kịp thời và bao phủ, nhưng quan trọng hơn cả, theo TS. Vũ Tiến Lộc vẫn là khả năng chống chịu của người dân và doanh nghiệp, niềm tin của người dân và doanh nghiệp vẫn rất lớn.

Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn rất khó khăn, nhưng họ không cần tiền, chỉ cần thể chế, cơ chế. Có nghĩa là bên cạnh các gói hỗ trợ trực tiếp, gói hỗ trợ từ tín dụng, tài khóa… thì Chính phủ cần khơi thông thị trường, cải cách thể chế, cắt giảm thủ tục… Đây là những hỗ trợ vô hạn và là động lực lớn nhất cho sự phát triển.

Bên cạnh đó, TS. Vũ Tiến Lộc khẳng định, thúc đẩy hội nhập chính là một động lực cho tăng trưởng của Việt Nam, nên nỗ lực ký kết được Hiệp định RCEP ngay trong bối cảnh đại dịch là thành công lớn. Đồng thời, chuyển đổi số sẽ là điểm tựa quan trọng cho bước phát triển của nền kinh tế Việt Nam.

Đánh giá về xu hướng và hướng đi mới sau đại dịch, ông Vũ Tú Thành, Phó Giám đốc điều hành khu vực, Hội đồng kinh tế Hoa Kỳ - ASEAN cho biết, có 6 vấn đề cần lưu ý gồm: tác động không đồng đều của đại dịch, những cơ hội mới từ các nền tảng số, cơ hội từ phát triển hạ tầng năng lượng, cơ hội đầu tư vào ngành chăm sóc sức khoẻ, cơ hội từ xu hướng sắp xếp lại chuỗi cung ứng toàn cầu, cơ hội từ sản xuất hàng xuất khẩu tận dụng EVFTA và RCEP.

Cũng về vấn đề này, đối với các doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế TS. Võ Trí Thành cho rằng, doanh nghiệp cần xem cú sốc đại dịch Covid-19 là "cơ trong nguy" để xoay chuyển tình thế và cải tổ chính mình.

Đây chính là thời điểm “tư duy lại, thiết kế lại, xây dựng lại" gắn với việc nhận diện xu thế; định vị thị trường, đối tác; xác định cách thức chuyển đổi số; nâng cấp quản trị (cả quản trị rủi ro); sáng tạo sản phẩm; đào tạo kỹ năng mới cho người lao động.

Cụ thể, theo ông Võ Trí Thành, các doanh nghiệp cần nỗ lực hơn nữa để tìm kiếm cơ hội kinh doanh gắn với thị trường, với hội nhập quốc tế, nhất là với các FTA mà Việt Nam tham gia; tham gia chuỗi giá trị, mạng sản xuất toàn cầu dựa trên kết nối, lựa chọn đối tác hiệu quả và “cùng thắng”; học hỏi và biết cách huy động vốn trong một thị trường tài chính đa dạng; xây dựng thương hiệu và thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp…

Trao đổi tại Diễn đàn, ông Nguyễn Hoài Bắc, Chủ tịch HĐQT Công ty IQLinks, Giám đốc Công ty CP ĐMT Sunseap Link Việt Nam nhấn mạnh tới dòng vốn FDI. Đây là động lực quan trọng, tạo nhiều công ăn việc làm, tạo cơ hội để lao động Việt tiếp cận được xu hướng, kỹ thuật công nghệ mới… Đồng thời cho rằng, nếu không thu hút đầu tư nước ngoài chúng ta khó có thể “xoay chuyển càn khôn”, bởi nền tảng công nghệ vẫn là từ thế giới.

Tuy nhiên, để đón được “đại bàng”, ông Bắc kiến nghị, khi đã ra chính sách thì cần thông thoáng từ cấp trên đến địa phương, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà đầu tư. Về ứng dụng công nghệ 4.0 cần có phân tích cụ thể để hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện.

Cũng tại chương trình Diễn đàn, VCCI đã tổ chức Lễ Công bố và trao giải Chương trình bình chọn các tác phẩm Báo chí viết về Doanh nhân – Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh lần thứ VIII - năm 2020.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Hải quan triển khai loạt giải pháp phòng chống gian lận xuất xứ
  • Đề xuất mức phí cao tốc do nhà nước đầu tư, cao nhất là 6.000 đồng/km
  • TPHCM: Thu thuế  từ dầu thô giảm hơn 8.500 tỷ đồng
  • 5 gương mặt sáng giá ngôi vị Quán quân Vietnam Idol 2023
  • Nghị quyết Trung ương 8 về Chiến lược phát triển kinh tế biển
  • Hà Nội trong tôi: sen mùa Hạ
  • Vũ khí mới của phương Tây có thể lật ngược tình thế cuộc chiến Ukraine
  • Phan Kim Oanh làm Chủ tịch Hoa hậu Đa văn hoá thế giới
推荐内容
  • Hà Nội: Rau an toàn đạt 'chuẩn' mới chỉ phục vụ 2% nhu cầu tiêu dùng
  • Thương mại song phương Việt Nam – Ấn Độ đạt mức kỷ lục 15 tỷ USD
  • Đề xuất mức phí cao tốc do nhà nước đầu tư, cao nhất là 6.000 đồng/km
  • Nữ diễn viên may mắn làm vợ Leonardo DiCaprio trong phim 200 triệu USD
  • Nhiều Bộ ngành chung tay giải quyết vấn đề phế liệu nhập khẩu tồn đọng
  • Hiệp định EVFTA: Cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam khai thác các thị trường ngách từ EU