会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu qatar】Khi cha mẹ "kiệt sức"!

【lịch thi đấu qatar】Khi cha mẹ "kiệt sức"

时间:2024-12-23 18:30:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:632次

VHO- Khi đang mệt mỏi mà con cái không vâng lời,ẹkiệtsứlịch thi đấu qatar nhiều bậc cha mẹ đã buột miệng thốt lên những lời nặng nề khiến cả hai bên đều bị tổn thương. Chính vì thế, phụ huynh cần nhận biết những dấu hiệu mình đang “kiệt sức” để không nói những lời lẽ gây “sát thương” cho con trẻ.

Khi cha mẹ

 Áp lực công việc và các mối quan hệ bên ngoài khiến nhiều bậc cha mẹ trút giận lên con cái (ảnh minh họa)

 Không ít người không thể kiềm chế đã buông những lời nặng nề, cay độc, xưng hô “mày”, “tao”, “đồ mất dạy”, “vì mày mà tao phải khổ” với các con trong lúc cáu giận… Theo TS Trần Thu Hương, Giảng viên khoa Tâm lý học (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội), khi nói ra những lời này là lúc cha mẹ đã cảm thấy hoàn toàn bất lực.

Điều này đã gây tổn thương sâu sắc tới trẻ mà cha mẹ không biết, một số trẻ sẽ lầm lì, cam chịu; nhưng nhiều đứa cũng biết tự bảo vệ, phản ứng lại bằng thái độ và lời lẽ không hay. “Bố mẹ cũng không muốn nói những lời như thế và thật ra chính bản thân họ cũng bị tổn thương chứ không phải chỉ con cái, bởi điều đó đang phản ánh là người lớn bế tắc. Chúng ta không biết phải làm gì và thường dùng hành động tiêu cực để giải tỏa sự bất mãn. Nhưng sau đó, chúng ta không thấy nhẹ nhàng, thư thái hơn mà càng cảm thấy gia tăng đau khổ và rõ ràng là mục tiêu giáo dục con cái đã không đạt được”, chuyên gia tâm lý nhận định.

TS Trần Thu Hương cho rằng, áp lực công việc và các mối quan hệ bên ngoài quá nặng nề khiến nhiều bậc cha mẹ trút giận lên con cái. Và hậu quả là, trong khi chính trẻ cũng đang gặp những vấn đề cá nhân không tự giải quyết được thì tiếp tục bị cuốn theo những áp lực của bố mẹ. Trẻ sẽ hoài nghi, lo lắng và cảm thấy bất ổn khi bố mẹ thường xuyên so sánh với những đứa trẻ khác: “Con nhà người ta ăn cái gì, như thế nào mà chúng lại chăm học như thế, thông minh như thế, trong khi con mình tại sao lại tệ hại thế này?”. Khi trẻ không thấy mình được tôn trọng, có đứa đã phản ứng: “Vì bạn ấy là con của bố mẹ bạn ấy và bạn ấy được ăn cơm mẹ bạn ấy nấu; còn con ăn cơm là do mẹ nấu!”.

Khi cha mẹ

TS Trần Thu Hương

Ngay từ khi người mẹ mang thai là đã tự cam kết sẽ chăm sóc, đồng hành cùng con mình cả cuộc đời. Nếu bố mẹ không đủ kiến thức hay có những ứng xử không phù hợp và không tích cực đối các con, chính chúng ta sẽ làm chậm lại sự trưởng thành của chúng.

“Ngược lại, để chăm sóc con cái tốt hơn thì bản thân các bậc cha mẹ cũng phải chăm sóc cho chính mình khỏe mạnh, vui vẻ. Họ phải cảm thấy an toàn và dễ chịu trong các vai trò hay công việc được giao phó. Trong gia đình, chúng ta phải làm tốt vai trò làm cha mẹ bởi vì có con là một điều tuyệt vời. Nếu chúng ta đã đọc cuốn Không gia đình, chúng ta mới thấy rõ ý nghĩa của sự liên kết ấy, bởi gia đình là một liên kết khác tất cả những cái nhóm xã hội còn lại. Ở các tổ chức xã hội khác, nếu như chúng ta cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, chúng ta có thể nghỉ ngơi hoặc được phép chuyển sang một cái tổ chức khác phù hợp hơn. Còn ở tổ chức gia đình thì chúng ta không bao giờ được “đào tẩu”. Do đó, chính bố mẹ là người tạo nên bầu không khí tâm lý ở bên trong, tạo nên chất lượng của các mối quan hệ giữa vợ chồng, con cái...

Người làm cha mẹ có thể mệt mỏi, nhưng phải biết tự chăm sóc chính bản thân mình, mình có ổn thì tương tác với các thành viên còn lại mới ổn. Dấu hiệu để nhận diện, báo động sự mệt mỏi ở người lớn chính là rối loạn giấc ngủ, chán ăn, căng thẳng, stress và đây là lúc phải chăm sóc bản thân mình, xốc lại tinh thần bằng các hoạt động thể dục thể thao hoặc chọn cách nào đó nhanh lấy lại nguồn năng lượng. Tuy nhiên, ngay cả khi mệt mỏi, chán nản, đặc biệt khi áp lực đến từ con cái, cha mẹ cần có sự thảo luận trên tinh thần thẳng thắn, bao dung với các con. Chúng sẽ cảm thấy hạnh phúc khi được cha mẹ chia sẻ”, TS Trần Thu Hương nhấn mạnh. 

 Bố mẹ cũng không muốn nói những lời gây “sát thương” con trẻ và thật ra chính bản thân họ cũng bị tổn thương chứ không phải chỉ con cái, bởi điều đó đang phản ánh là người lớn bế tắc. Chúng ta không biết phải làm gì và thường dùng hành động tiêu cực để giải tỏa sự bất mãn. Nhưng sau đó, chúng ta không thấy nhẹ nhàng, thư thái hơn mà càng cảm thấy gia tăng đau khổ và rõ ràng là mục tiêu giáo dục con cái đã không đạt được… Bộ tiêu chí ứng xử trong gia đình đã được Bộ VHTTDL ban hành vào theo Quyết định 224/QĐ-BVHTTDL ngày 28.01.2022 có đề cập tới ứng xử giữa các  thành viên trong gia đình, trong đó có tiêu chí : Tiêu chí ứng xử của cha mẹ với con, ông bà với cháu: Gương mẫu, yêu thương, Tiêu chí ứng xử của con với cha mẹ, cháu với ông bà: Hiếu thảo, lễ phép. Bộ tiêu chí này rất cần được lan tỏa và làm thay đổi nhận thức của các thành viên trong gia đình Việt Nam hiện nay (TS Tâm lý học TRẦN THU HƯƠNG)

 KIM THOA

Khi cha mẹ

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Kết nối đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
  • Hành vi lừa đảo từ thiện ở Tịnh thất bồng lai được thực hiện như thế nào?
  • Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông tiếp tục tăng cấp, sắp mạnh lên thành bão
  • Món quà đặc biệt tặng người đàn ông cứu bé gái khỏi điểm sạt lở ở Hà Giang
  • Tổng thu ngân sách Nhà nước giảm hơn 9% trong 10 tháng qua
  • Món quà đặc biệt tặng người đàn ông cứu bé gái khỏi điểm sạt lở ở Hà Giang
  • Rà soát hệ thống đê điều, bảo vệ tính mạng người dân là vô cùng quan trọng
  • Chi tiết 15 hạng giấy phép lái xe tại Luật Trật tự, an toàn giao thông 2024
推荐内容
  • Thông báo khai trương chi nhánh mới Hưng Phát Sài Gòn tại Đức Trọng
  • Cài đặt phần mềm dịch vụ công giả mạo, người phụ nữ ở Hà Nội mất 500 triệu
  • Vi phạm nồng độ cồn bị phạt 2,5 triệu đồng, tài xế nói do chủ nhà mời 5 lít bia
  • Vụ 6 người Việt tử vong ở Thái Lan: Người thân ở Đà Nẵng thấp thỏm ngóng tin con
  • Cùng Hạnh Phát Organic Rice tìm hiểu về gạo Việt ngon trên thế giới
  • Người đàn ông kể phút giải cứu bé gái đứng khóc giữa điểm sạt lở ở Hà Giang