会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo hertha berlin】Tình hình kinh tế sẽ tốt hơn trong nửa cuối năm!

【soi kèo hertha berlin】Tình hình kinh tế sẽ tốt hơn trong nửa cuối năm

时间:2025-01-11 12:06:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:860次
Nhà máy của Công ty cổ phần Nhựa Hà Nội tại Long Biên,ìnhhìnhkinhtếsẽtốthơntrongnửacuốinăsoi kèo hertha berlin Hà Nội. Ảnh: Đức Thanh

Dấu hiệu của sự khởi sắc

Sau 6 tháng đầu năm vật lộn trong khó khăn, kinh tếViệt Nam đã bắt đầu tháng đầu tiên của nửa cuối năm với những thông tin khá tích cực. Dễ thấy nhất là sản xuất công nghiệp. Đây là chỉ số rất đáng chú ý, bởi có thể phản ánh nhiều góc độ của nền kinh tế. “Sản xuất công nghiệp tháng 7 đã khởi sắc hơn tháng trước”, khi công bố số liệu thống kê về tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2023, Tổng cục Thống kê đã bình luận như vậy.

Đúng là đã khởi sắc hơn so với tháng trước, khi Chỉ số Sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 7/2023 không chỉ tăng 3,9% so với tháng trước, mà còn tăng 3,7% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, IIP tháng 7/2023 đã tăng trở lại ở một số địa phương. Bắc Ninh là ví dụ điển hình. IIP của tỉnh này trong tháng 7/2023 đã tăng 23,8% so với tháng trước, sau khi liên tục giảm sút trong những tháng đầu năm (đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến Bắc Ninh tăng trưởng âm tới 12,59%, đứng cuối “bảng xếp hạng” về tăng trưởng GRDP trong nửa đầu năm).

Không chỉ là Bắc Ninh, nhiều trọng điểm sản xuất công nghiệp của cả nước cũng có IIP tăng tích cực trong tháng đầu tiên của quý III/2023, như Thái Nguyên tăng 9%; Vĩnh Phúc tăng 5,8%; Bình Dương tăng 2,3%; TP.HCM tăng 1,9%; Long An tăng 0,8%... Nếu tính chung trong 7 tháng, so với cùng kỳ năm trước, IIP đã tăng ở 49 địa phương và giảm ở 14 địa phương trên cả nước. Như vậy, so với con số của 6 tháng, đã thêm 1 địa phương có tăng dương và bớt 1 địa phương tăng âm về chỉ số IIP.

Sản xuất công nghiệp có dấu hiệu tăng trở lại có lẽ cũng đồng nghĩa với xuất khẩu và tiêu dùngnội địa tích cực hơn. Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 7/2023 ước đạt 29,68 tỷ USD, tăng 0,8% so với tháng 6/2023. Trong khi đó, thu hút đầu tưnước ngoài lần đầu tiên trong năm tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước, đạt gần 16,24 tỷ USD.

Điều này có lẽ cũng khá thống nhất với số liệu về Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam mà S&P Global vừa công bố. Theo đó, PMI của Việt Nam đã tăng lên 48,7 điểm trong tháng 7, cao hơn so với mức 46,2 điểm của tháng 6. Dù con số vẫn ở dưới 50 điểm, tức là vẫn cho thấy các điều kiện hoạt động sản xuất đã suy giảm tháng thứ 5 liên tiếp, song lần suy giảm này khá nhẹ và nhẹ nhất trong thời kỳ này.

Trong khi sự khởi sắc trong sản xuất công nghiệp, xuất khẩu khá “nhẹ”, thì có lẽ, một trong những động lực được quan tâm chính là khu vực dịch vụ, du lịch. Các số liệu thống kê cho thấy, tình hình ngày càng khả quan hơn.

Tháng 7/2023, có hơn 1 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 6,5% so với tháng trước và gấp 2,9 lần cùng kỳ năm trước đó. Còn nếu tính chung 7 tháng, khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt hơn 6,6 triệu lượt người, gấp 6,9 lần cùng kỳ năm trước.

Cộng thêm hoạt động du lịch trong nước sôi động vào mùa cao điểm, nên doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống 7 tháng năm 2023 ước đạt 377.300 tỷ đồng, chiếm 10,7% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước. Còn doanh thu dịch vụ lữ hành ước đạt 18.600 tỷ đồng, chiếm 0,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, tăng 53,6% so với cùng kỳ năm trước.

Rất nhiều địa bàn du lịch lớn có doanh thu dịch vụ lữ hành 7 tháng đầu năm tăng cao so với cùng kỳ năm trước, như Đà Nẵng tăng 99,7%; Hà Nội tăng 89,7%; Quảng Ninh tăng 82,5%; Khánh Hòa tăng 75,1%...

Kỳ vọng sự phục hồi nửa cuối năm

Dù có các dấu hiệu khởi sắc, song một cách rất rõ ràng, nền kinh tế vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn. 7 tháng, IIP vẫn giảm 0,7% so với cùng kỳ năm trước; xuất khẩu giảm 10,6%, ước đạt 194,73 tỷ USD; khách quốc tế đến Việt Nam mới đạt 67,5% so với cùng kỳ năm 2019 - năm chưa có Covid-19…

Rất nhiều chỉ số khác có thể viện dẫn để cho thấy, kinh tế Việt Nam vẫn đang rất “chông chênh”. 7 tháng, có 113.300 doanh nghiệpphải rời bỏ thị trường, tăng 19,8% so với cùng kỳ, trong khi số doanh nghiệp thành lập mới chỉ là 131.900 doanh nghiệp, giảm 1,4% so với cùng kỳ. Thu ngân sách 7 tháng ước giảm 7,8%, trong khi chi ước tăng 13,7% so với cùng kỳ năm 2022.

Bình luận về Chỉ số PMI của Việt Nam, ông Andrew Harker, Giám đốc kinh tế tại S&P Global Market Intelligence nói rằng, có những dấu hiệu cho thấy, nhu cầu có thể ổn định khi số lượng đơn đặt hàng mới giảm chậm nhất trong 5 tháng qua. Tất nhiên, điều khiến ông Andrew Harker lo lắng là ngành sản xuất của Việt Nam “vẫn chịu áp lực” khi các công ty tiếp tục khó kiếm được đơn đặt hàng mới và đã phải giảm sản lượng tương ứng.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
  • TP Cà Mau chủ động phòng tránh dịch bệnh trong mùa mưa
  • Gần 5.500 người ra đường và không bao giờ trở về nhà trong 8 tháng
  • Gắn biển công trình xây dựng nhà ở cho công nhân lao động
  • Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
  • Vận động mọi nguồn lực chăm lo cho người nghèo
  • Khám sàng lọc miễn phí cho người khuyết tật
  • Một gia đình cần sự sẻ chia
推荐内容
  • iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
  • Nâng cao hiệu quả giảm nghèo vùng đồng bào DTTS
  • Câu lạc bộ “Vì Hoàng Sa – Trường Sa thân yêu”: Tiếp sức học sinh nghèo vùng biển
  • Bàn về thành ngữ, tục ngữ hiện có ở Cà Mau
  • Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
  • Mất tiền trong tài khoản: Lộ lỗ hổng bảo mật của ngân hàng