【kết quả bóng đá hôm.nay】Bình Dương mở lối cho doanh nghiệp khai phá thị trường Halal
Thị trường Halal đang mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp. Ảnh minh họa
Thị trường Halal,ìnhDươngmởlốichodoanhnghiệpkhaipháthịtrườkết quả bóng đá hôm.nay cơ hội mới cho doanh nghiệp
Thị trường Halal hiện đang được xem là một trong những lĩnh vực tiềm năng nhất cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Bà Nguyễn Minh Phương, Trưởng phòng Tây Á, châu Phi thuộc Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công Thương, chia sẻ: “Sản phẩm Halal không chỉ đáp ứng nhu cầu của người Hồi giáo mà còn thu hút người tiêu dùng chú trọng sức khỏe và môi trường ở nhiều quốc gia như Hoa Kỳ, châu Âu, nơi sản phẩm Halal thường có giá trị cao hơn từ 5-10% so với sản phẩm thông thường."
Những quốc gia có dân số Hồi giáo đông như Indonesia, Pakistan, Bangladesh, và Malaysia đang là những thị trường tiêu thụ lớn cho sản phẩm Halal. Bên cạnh đó, các thị trường phi Hồi giáo như Hoa Kỳ và châu Âu cũng ngày càng ưa chuộng các sản phẩm này, mở ra cơ hội không chỉ cho các doanh nghiệp đã có chứng nhận Halal mà cả các doanh nghiệp đang tìm cách thâm nhập vào thị trường này.
Tỉnh Bình Dương, nhờ vào lợi thế vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng hiện đại, nguồn lao động dồi dào và có nhiều vùng sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, đã có những bước tiến đáng kể trong phát triển thị trường Halal. Hiện tỉnh có khoảng 13 doanh nghiệp đã đạt chứng nhận Halal, sản xuất các mặt hàng như trà, cà phê, tiêu, thảo mộc, thực phẩm nông sản, nước mắm và sữa.
Theo báo cáo của Sở Công Thương Bình Dương, sản lượng xuất khẩu của tỉnh này cho các sản phẩm tiêu và thảo mộc vào thị trường Malaysia, Indonesia và Trung Đông đã đạt khoảng 23.650 tấn vào năm 2024, trong khi các sản phẩm nông sản khác xuất khẩu sang Malaysia, Singapore và Philippines đạt 221,5 tấn.
Bà Nguyễn Thanh Hà - Phó Giám đốc Sở Công Thương Bình Dương, đánh giá cao các điều kiện lý tưởng mà tỉnh có được để phát triển thị trường Halal. Bà chia sẻ: "Với sự tiến bộ trong công nghệ và quản lý chuỗi cung ứng, Bình Dương có thể đảm bảo tính minh bạch và tuân thủ các tiêu chuẩn cao nhất về Halal. Đồng thời, việc xây dựng quan hệ đối tác với cộng đồng Halal và các đối tác quốc tế sẽ là chìa khóa giúp tỉnh thành công."
Thách thức và chính sách hỗ trợ
Dù có tiềm năng lớn, thị trường Halal cũng đi kèm với nhiều thách thức. Các doanh nghiệp tại Bình Dương phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia khác và những quy định khắt khe về tiêu chuẩn Halal. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp vẫn còn thiếu thông tin về văn hóa, tập quán tiêu dùng, và các quy định thương mại để đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng tại các quốc gia Hồi giáo.
Theo bà Hà, các doanh nghiệp cần tuân thủ quy trình sản xuất nghiêm ngặt, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm, đồng thời phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt kiến thức văn hóa và pháp lý. "Để Bình Dương khai thác và phát triển thị trường Halal, doanh nghiệp cần nắm vững các quy định, tiêu chuẩn của thị trường và đối tác để tránh các sai sót không đáng có," bà nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, Bộ Công Thương hiện đang xây dựng Đề án hỗ trợ doanh nghiệp trong sản xuất và xuất khẩu sản phẩm Halal, bên cạnh việc triển khai các chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giúp kết nối và mở rộng thương mại với các thị trường Halal tiềm năng. Bà Nguyễn Minh Phương khuyến nghị doanh nghiệp nên tích cực tham gia các hoạt động hội chợ, giao thương tại thị trường mục tiêu. "Doanh nghiệp có thể gửi hàng mẫu qua Thương vụ để quảng bá sản phẩm, hoặc ký kết hợp tác với đối tác nhập khẩu tại Trung Đông nhằm đảm bảo sản phẩm phù hợp nhu cầu, thị hiếu đặc thù của thị trường."
Để tiến xa hơn vào thị trường Halal toàn cầu, doanh nghiệp Bình Dương cần tiếp tục đầu tư vào chuỗi cung ứng và quy trình sản xuất chuẩn hóa theo tiêu chuẩn Halal. Thị trường Halal không chỉ mang lại tiềm năng kinh tế lớn mà còn mở ra cơ hội xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm Việt Nam, góp phần thúc đẩy xuất khẩu và phát triển kinh tế bền vững.
Bằng sự hỗ trợ từ chính quyền và các chương trình xúc tiến thương mại, doanh nghiệp tại Bình Dương và các địa phương khác có thể tự tin hơn khi bước vào thị trường đầy tiềm năng này, đóng góp cho sự phát triển bền vững và nâng cao vị thế của sản phẩm Việt Nam trên trường quốc tế.
Duy Trinh(t/h)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Các trường hợp bắt buộc phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp
- ·Năng suất lao động Việt Nam tăng đều qua các năm
- ·Gỡ nút thắt kiểm tra chuyên ngành: Kinh nghiệm từ Bộ Khoa học và Công nghệ
- ·Thủy điện Sê San tăng cường áp dụng các công cụ cải tiến năng suất
- ·Kinh hoàng bố dùng dây xích hành hạ con
- ·Kỷ niệm về Tổng Bí thư Đỗ Mười trong thời kỳ đổi mới
- ·Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Bỏ thi THPT quốc gia ở thời điểm này là không nên!
- ·Tàu đắm chứa kho vàng triệu đô được gia đình Mỹ phát hiện
- ·Cách sử dụng bếp gas mini đúng cách, an toàn, tránh cháy nổ
- ·Ninh Thuận: Khởi công nhà máy điện mặt trời với mức đầu tư 800 tỷ đồng
- ·Điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Vì sao Bay Buffet được hoạt động ở hồ Tây bất chấp lệnh cấm?
- ·Vĩnh Phúc: Đề án 04 và những chuyển biến tốt trong công tác xây dựng Đảng
- ·Ngày mai, 60 triệu thuê bao di động 11 số chuyển về 10 số
- ·Đồ cầu may gia đình nào cũng phải mua nếu muốn bình an
- ·Công nghệ
- ·Công đoàn Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng với hoạt động kỉ niệm 27/7
- ·Vietnam Airlines: Máy bay hỏng điều hòa, hành khách phải quạt tay cả tiếng đồng hồ
- ·Mặc đẹp mỗi ngày: 6 kiểu váy không thể thiếu trong tủ đồ bạn gái
- ·Các trường sư phạm bất ngờ công bố điểm sàn xét tuyển chỉ từ 13 điểm