【cặp đấu c1】Gia hạn chống bán phá giá thêm 5 năm với thép không gỉ Trung Quốc
Thuế chống bán phá giá không tạo độc quyền thị trường thép không gỉ | |
Bộ Công Thương nói gì về nghi vấn thị trường thép không gỉ cán nguội độc quyền?ạnchốngbánphágiáthêmnămvớithépkhônggỉTrungQuốcặp đấu c1 | |
Thép không gỉ cán nguội thuộc phạm vi áp dụng biện pháp chống bán phá giá |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Theo đó, mức thuế chống bán phá giá với các doanh nghiệp Trung Quốc từ 17,94%-31,85%; Malaysia từ 11,09%-22,69%; Indonesia từ 10,91%-25,06%; vùng lãnh thổ Đài Loan là 37,29%.
Hàng năm, các bên liên quan có thể nộp hồ sơ yêu cầu Bộ Công Thương tiến hành điều tra, rà soát lại về vấn đề phạm vi sản phẩm, mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho nhà xuất khẩu mới hoặc mức thuế hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu nước ngoài.
Trước đó, biện pháp chống bán phá giá này được bắt đầu áp dụng từ tháng 10/2014.
Về lý do tiếp tục gia hạn áp dụng biện pháp chống bán phá giá, Bộ Công Thương lý giải, Bộ này bắt đầu tiến hành rà soát cuối kỳ vào tháng 10/2018.
Kết quả điều tra cho thấy sau 5 năm áp dụng biện pháp chống bán phá giá, đến nay, ngành sản xuất trong nước đã dần khắc phục được thiệt hại đáng kể trước đó nhưng mức tăng trưởng không ổn định và có chiều hướng chững hoặc suy giảm nhẹ.
Cụ thể, sản lượng dần hồi phục và liên tục tăng trưởng so với thời điểm áp thuế. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng đang giảm dần và chỉ tăng 1% trong giai đoạn rà soát cuối kỳ (2018-2019).
Lượng bán hàng của ngành sản xuất trong nước so với giai đoạn bắt đầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá tăng trưởng tương đối tốt nhưng đang có dấu hiệu giảm dần. Trong giai đoạn rà soát cuối kỳ, tổng lượng bán hàng trong nước của ngành sản xuất trong nước giảm 5% và tổng lượng bán hàng của ngành sản xuất trong nước giảm 1% so với giai đoạn trước đó.
Cũng theo Bộ Công Thương, sau khi áp dụng biện pháp chống bán phá giá, doanh thu của ngành sản xuất trong nước có xu hướng tăng trưởng tích cực nhưng đang chững lại và đến giai đoạn rà soát cuối kỳ tăng trưởng doanh thu chỉ còn 4,69%. Xét về lợi nhuận, ngành sản xuất trong nước có lãi trong giai đoạn rà soát cuối kỳ với tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu ở mức rất thấp là 0,64%.
Căn cứ trên các số liệu thực tiễn của doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu nước ngoài, kết quả điều tra cho thấy vẫn còn tồn tại hành vi bán phá giá của các doanh nghiệp.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·Chậm nộp tiền phạt vi phạm hành chính phải nộp thêm 0,05%/ngày trên tổng số tiền chưa nộp
- ·Nhà vô địch Thể hình thế giới 2023
- ·Tiếp tục phối hợp hoàn thiện Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi)
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Giải vô địch bi sắt đồng đội Quốc gia 2023: Bình Dương giành hạng nhì toàn đoàn
- ·TP Hà Tĩnh sẽ có đường vành đai phía Đông gần 950 tỷ đồng
- ·Bình Dương tạo ấn tượng ngay lần đầu tiên tham dự Giải Bóng rổ vô địch quốc gia
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·Khai mạc Giải vô địch Judo quốc gia 2023
- ·Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- ·Kích hoạt “siêu” Dự án cao tốc Bắc
- ·Hà Nội sẽ đầu tư hơn 3.400 tỷ đồng làm cầu Vân Phúc bắc qua sông Hồng
- ·Năm 2023, TP.HCM xây dựng trung tâm logistics đầu tiên
- ·Xác minh thông tin bé gái 14 tuổi mang thai 8 tháng cần giúp đỡ
- ·Văn Quyết trở lại, Quang Hải vắng mặt ở tuyển Việt Nam
- ·Phát huy vai trò Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
- ·Giải Cựu cầu thủ Đông Nam Á: Việt Nam vô địch trên đất Thái Lan
- ·Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
- ·CLB Becamex Bình Dương tổ chức Lễ xuất quân mùa bóng 2023