【giải a-league úc】Nơi đến trễ giờ mới là lịch sự
Một nhà văn viết về đất nước Brazil đã từng nói: “Những người vội vã sẽ thấy khổ khi đến Brazil”. Điều này không sai bởi người địa phương thường không xuất hiện đúng giờ trong các cuộc hẹn như phần lớn các nơi khác trên thế giới.
Ở thành phố Rio De Janeiro,ơiđếntrễgiờmớillịchsựgiải a-league úc Brazil, đến đúng giờ khi dự tiệc có thể coi là điều không lịch sự. Nguồn: BBC
Phóng viên Lucy Bryson của trang tin BBC đã có trải nghiệm khó quên khi được mời đến một buổi tiệc ở thành phố Rio De Janeiro. Lucy đã đến nhà chủ tiệc vài phút sau thời gian được mời và ngạc nhiên vì phòng khách vẫn còn ngổn ngang các túi đồ ăn chưa dọn, chủ nhà xuất hiện khi vừa tắm xong và nói như đùa rằng: Tôi vẫn chưa sẵn sàng!
Do thái độ sống nhàn nhã kiểu “cuộc đời là bãi biển”, kết hợp với tình hình giao thông hay tắc nghẽn ở Brazil, hay đơn giản là họ đứng lại bắt chuyện với một người bạn ở giữa đường, những người địa phương không mong đợi cũng không đánh giá cao sự đúng giờ trong giao tiếp. Kế hoạch buổi tiệc cũng thường bị ảnh hưởng bởi các tình huống kể trên nên chủ tiệc xem việc tổ chức muộn hơn so với thời gian khai tiệc là một thái độ lịch sự. Đó trở thành là luật bất thành văn ở Brazil, thể hiện rõ nhất là ở thành phố Rio De Janeiro.
“Ở bất cứ đâu trên đất nước này, nhất là ở Rio, đến đúng giờ khi được mời đi dự tiệc cũng kỳ cục không kém gì tình huống khách không được mời mà đến” - Jauqline Bohn Donada, giáo sư ngành văn học Anh, Trường Đại học Công nghệ thuộc miền Nam Brazil cho biết. Những người từ nơi khác đến Brazil có thể học được điều này sau vài lần chờ “dài cổ”. Nếu địa phương nói “Tôi đang đến đây” thì đừng nên hiểu theo đúng nghĩa đen là họ sắp có mặt. Đó chỉ là dấu hiệu cho thấy họ sẽ đến, có thể trong 5 phút nữa hoặc 2 tiếng đồng hồ nữa.
Sự quyến rũ ở thành phố Rio nằm ở nhịp sống thoải mái của nó nên gần như vô ích nếu phản ứng về sự chậm trễ. Tác giả Peter Fleming từng đề cập về nét văn hóa đặc trưng này trong cuốn sách Hành trình Brazil: Chuyến đi đến trái tim Brazil, phát hành năm 1933: Sự trễ nải ở Brazil cũng giống như thời tiết, bạn sống trong nó, không thể trốn tránh, không thể làm gì để thay đổi. Đó là đặc tính tự nhiên mà không quốc gia nào có được.
Tuy nhiên, những người Brazil cũng vạch ra một giới hạn cho việc đến muộn. Họ sẽ cố gắng đến đúng giờ khi đến các cuộc họp, kinh doanh bởi nó không thuộc các sự kiện xã hội, hội hè hay gặp bạn bè, nơi mà họ chỉ đến bất cứ lúc nào và trễ ít nhất là 30 phút sau giờ được mời.
THIÊN NGỌC (Theo BBC)
(责任编辑:La liga)
- ·Thủ khoa Học viện An ninh Nhân dân: Hơn 80% là ở Hòa Bình và Lạng Sơn
- ·Miền Bắc và Trung Bộ ‘tăng tốc’ nắng nóng, nguy cơ giông gió mạnh khi giao mùa
- ·Tiếp ứng hơn 350.000 lít nước ngọt cho người dân đảo Hòn Chuối chống hạn hán
- ·Cảnh trốn chạy nắng nóng 40 độ trên phố đi bộ hồ Gươm ngày đầu nghỉ lễ
- ·Standard Chartered dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 3% trong năm 2020
- ·TP.HCM: Cháy khu đất hơn 1000 m2, hàng chục người gấp rút di dời tài sản
- ·Cảnh sát phá cửa cuốn, cứu người đàn ông bất tỉnh trong đám cháy ở Phú Thọ
- ·Bắt người điều khiển tàu gây tai nạn trên sông Tiền khiến 3 người thương vong
- ·Quốc gia nào có lượng khách du lịch ghé thăm Việt Nam nhiều nhất?
- ·Cảnh trốn chạy nắng nóng 40 độ trên phố đi bộ hồ Gươm ngày đầu nghỉ lễ
- ·Lo ngại tình trạng giá gà nhập siêu rẻ khiến ngành chăn nuôi Việt Nam bị ảnh hưởng
- ·Khách Tây đưa nhầm tờ 500.000 đồng, phản ứng tài xế ở Hà Nội làm 'dậy sóng'
- ·Vụ nổ lớn 1 người tử vong: Vợ và 2 con thơ khóc nghẹn trong ngôi nhà xây dở dang
- ·Dân trầm trồ trước màn công diễn trấn áp tội phạm của Cảnh sát cơ động Hải Phòng
- ·Ông Đoàn Ngọc Hải từ chức: Đại biểu Quốc hội nói gì?
- ·Diêm dân Cần Giờ: Trúng mùa vì nắng nóng, mặn chát nghịch cảnh mất giá 1 nửa
- ·Xét xử ông Đỗ Hữu Ca, 4 lần nhận tổng số tiền 35 tỷ chạy án
- ·Ông Trần Quí Thanh nói 'xử theo pháp luật' trước yêu cầu bồi thường 531 tỷ đồng
- ·Chắc chắn sẽ đạt cận cao của mục tiêu tăng trưởng năm nay
- ·Gần 250 cây ở Hà Nội bị đổ: Phố bê tông, rễ thiếu đất, cây khó chống giông lốc