【kết quả bóng đá bundesliga đức】Giải pháp nào để giúp kiềm chế lạm phát tăng cao trong năm 2022?
Năm 2021,ảiphápnàođểgiúpkiềmchếlạmpháttăngcaotrongnăkết quả bóng đá bundesliga đức trong bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày càng tăng cao, giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyển liên tục tăng nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra, tiếp tục là năm kiểm soát lạm phát thành công.
CPI bình quân năm 2021 tăng do một số nguyên nhân chủ yếu như: Giá xăng dầu trong nước tăng 31,74% so với năm trước (làm CPI chung tăng 1,14 điểm phần trăm), giá gas tăng 25,89% (làm CPI chung tăng 0,38 điểm phần trăm); Giá gạo tăng 5,79% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,15 điểm phần trăm) do giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu, nhu cầu tiêu dùng gạo nếp và gạo tẻ ngon tăng trong dịp Lễ, Tết và nhu cầu tích lũy của người dân trong thời gian giãn cách xã hội;
Giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng 7,03% so với năm trước do giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào (làm CPI chung tăng 0,14 điểm phần trăm); Giá dịch vụ giáo dục tăng 1,87% so với năm trước (làm CPI chung tăng 0,1 điểm phần trăm) do ảnh hưởng từ đợt tăng học phí năm học mới 2020-2021 theo lộ trình của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ.
Để đạt được kết quả trên trong khi đất nước đang hết sức khó khăn bởi tác động của dịch Covid-19 là nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, các ngành, các cấp đã tích cực triển khai thực hiện những giải pháp đồng bộ để ngăn chặn dịch bệnh và ổn định giá cả thị trường.
Tuy nhiên, bước sang năm 2022, áp lực lạm phát được đánh giá là rất lớn. Nếu dịch Covid-19 được kiểm soát trong năm 2022, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng tăng lên; lạm phát sẽ chịu tác động của vấn đề tăng giá nguyên nhiên vật liệu trên thế giới như xăng dầu, than và giá cước vận chuyển.
Việc nhập khẩu nguyên liệu với mức giá cao sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, từ đó đẩy giá hàng hóa tiêu dùng trong nước lên cao, tạo áp lực cho lạm phát.
5 giải pháp giúp kiềm chế lạm phát tăng cao trong năm 2022.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vân Đồn lọt top các sân bay có dịch vụ tốt nhất thế giới
- ·Việt Nam exerts extra effort for cohesive, responsive ASEAN
- ·Vietnamese Ambassador meets Chinese State Counsellor
- ·VN, China celebrate 20th anniversary of land border treaty signing
- ·Thị trường xe máy cuối năm: Đua nhau ‘thay áo mới’
- ·Việt Nam chairs dialogue between ASEAN, President
- ·HCM City should become a smart and modern city soon: PM
- ·Việt Nam calls for sanctions lifted, humanitarian aid amid pandemic
- ·Hyundai Tucson phiên bản thể thao ra mắt, đánh bật mọi đối thủ cùng phân khúc
- ·HCM City should become a smart and modern city soon: PM
- ·Xổ số Vietlott: Tìm ra địa chỉ phát hành 2 tờ vé số trúng Jackpot sản phẩm Power 6/55
- ·Việt Nam ready for AIPA41
- ·Diplomatic sector told to keep up good work on its founding anniversary
- ·State Audit Office of Việt Nam fulfills ASOSAI's chairmanship actively and responsibly
- ·Toyota RAV4 2021 bản chạy điện chính thức lộ diện
- ·Việt Nam’s preparation for AIPA 41 wins trust : AIPA Secretary
- ·Việt Nam calls for resumption of peace talks in Libya
- ·41st ASEAN Inter
- ·Phát động cuộc thi viết 'Nói không với rác thải nhựa'
- ·Việt Nam hands over AIPA Presidency to Brunei