【bong da truc tuye】Giải pháp phát triển thị trường vàng an toàn và bền vững
VHO - Sáng 25.1,ảipháppháttriểnthịtrườngvàngantoànvàbềnvữbong da truc tuye Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức Tọa đàm "Giải pháp phát triển thị trường vàng an toàn và bền vững" với sự tham dự của các vị khách mời là Đại biểu Quốc hội, lãnh đạo cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Công điện ra đời kịp thời, đúng lúc
Trước những diễn biến phức tạp của thị trường vàng trong nước vừa qua,
Thủ tướng Chính phủ đã kịp thời ban hành Công điện 1426 vào ngày 27.12.2023 và ngay tức khắc, công điện này đã phát huy tác dụng đối với thị trường.
Tham dự Tọa đàm theo hình thức trực tuyến, chuyên gia kinh tế Trần Thọ Đạt, Chủ tịch Hội đồng khoa học và đào tạo, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nhận định: Công điện 1426 của Thủ tướng Chính phủ ra đời rất đúng lúc, nhất là trong lúc thị trường vàng trong nước so với thị trường vàng quốc tế có sự biến động rất mạnh về giá. Điểm đáng chú ý là, Công điện của Thủ tướng đã đưa ra một số biện pháp bao quát, chỉ đạo mang tính chất rất căn cơ và rất kịp thời để ổn định và phát triển thị trường vàng theo phương châm thị trường vàng phải an toàn, lành mạnh, phát triển hiệu quả và bền vững như: Khẩn trương thực hiện ngay cách giải pháp để bình ổn thị trường vàng; không để tình trạng vàng hóa nền kinh tế quay lại, không để tác động tiêu cực của giá vàng đến các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản như tỉ giá, lãi suất, ngoại hối và sự an toàn của tiền tài chính quốc gia.
Tọa đàm "Giải pháp phát triển thị trường vàng an toàn và bền vững"
Đồng thời, Công điện cũng “giao việc” rõ ràng: Cần khẩn trương có các giải pháp hiệu quả để quản lý, điều hành giá vàng miếng trong nước theo nguyên tắc thị trường, không để tình trạng chênh lệch giá; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ, có trọng tâm, trọng điểm đối với thị trường vàng, kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng... Về cơ chế dài hạn, Công điện cũng có một nội dung rất quan trọng là cần khẩn trương xem xét sửa đổi Nghị định 24 để điều chỉnh kịp thời, phù hợp với xu thế phát triển...
Còn bất cập trên thị trường vàng
Theo các chuyên gia, hiện thị trường vàng trong nước vẫn có những bất cập.
Nổi bật nhất là tình trạng chênh lệch rất lớn giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới. Tình trạng này sẽ nguy hại không chỉ riêng cho người dân mà còn thiệt hại về mặt xã hội. Khi giá vàng trong nước và giá vàng thế giới chênh lệch nhiều sẽ sinh lợi cho việc nhập lậu vàng và từ buôn lậu sẽ có thất thoát về ngoại tệ, dẫn tiếp tới chuyện quản lý tỉ giá.
Từ góc độ doanh nghiệp kinh doanh vàng, ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam cho rằng: Việc chênh lệch giá vàng quốc tế với giá vàng trong nước quá lớn như vậy gây ra hậu quả không tốt cho thị trường. Thực tế người dân không được hưởng lợi khi phải mua với giá vàng trong nước rất cao và việc để chênh lệch như thế trong khi không cho phép nhập khẩu vàng nguyên liệu chính thống thì rõ ràng tạo điều kiện cho việc buôn lậu, không kiểm soát được.
Bên cạnh đó, bản thân các doanh nghiệp đang thực hiện việc sản xuất kinh doanh vàng trang sức và có nhu cầu về vàng nguyên liệu thì cũng không biết mua ở đâu và phải mua trôi nổi trên thị trường, dẫn đến rủi ro về mặt pháp luật.
Bất cập thứ hai, theo GS.TS. Hoàng Văn Cường, Đại biểu Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội, là tình trạng không bình đẳng giữa vàng miếng trong nước dù chất lượng cùng 9999 như nhau. Vàng Nhà nước bảo hộ (vàng SJC) giá rất cao còn các vàng khác không được bảo hộ thì giá thấp.
"Có lẽ vàng là một hàng hóa khá thông thường, mọi người đều có thể sử dụng và Nhà nước quản lý mặt hàng này không nhất thiết phải độc quyền. Có thể cho nhiều doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất vàng miếng để đáp ứng nhu cầu của người dân”, GS.TS. Hoàng Văn Cường nói.
Đã đến lúc thay đổi
Tại Tọa đàm, các vị khách mời nhắc lại Nghị định số 24/2012/NĐ-CP mà Chính phủ ban hành năm 2012 nhằm hạn chế tình trạng "vàng hóa", dùng vàng để thay thế các công cụ thanh toán và khẳng định Nghị định 24 đã phát huy tác dụng khá tốt. Trong hơn 10 năm qua, gần như đã chấm dứt tình trạng vàng hoá trong nền kinh tế. Tuy nhiên, các khách mời cho rằng đã đến lúc Nghị định 24 “hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình” và cần có sự thay đổi cho phù hợp với những thay đổi về kinh tế vĩ mô, về quan hệ tài chính, tiền tệ, quan hệ quốc tế…
“Trong tình hình hiện nay, rất cần có sự thay đổi về phương thức quản lý. Chắc chắn chúng ta phải nghĩ đến chuyện thay đổi, sửa đổi quy định Nghị định số 24/2012/NĐ-CP này. Chẳng hạn, bây giờ không nhất thiết phải độc quyền nhà nước về một thương hiệu vàng. Có lẽ vàng là một hàng hóa khá thông thường, mọi người đều có thể sử dụng và Nhà nước quản lý mặt hàng này rất dễ, không nhất thiết phải độc quyền”, GS.TS. Hoàng Văn Cường nói.
GS.TS. Hoàng Văn Cường cho rằng, phương thức quản lý bây giờ phải khác đi dùng các công cụ điều tiết như: Thuế, kiểm soát thông tin. Phải xem lại việc cấp quota, hạn ngạch cho phép xuất khẩu bao nhiêu, sử dụng công cụ thuế để điều tiết… Như vậy, doanh nghiệp nào thấy cần thiết, có hiệu quả thì mới nhập, từ bỏ dần phụ thuộc phương thức quản lý hành chính.
Thứ hai, phải mở thêm các thị trường mới, giao dịch trên tài khoản, trên các công cụ tài chính, sẽ hạn chế được thị trường vàng vật chất, giúp tiện lợi hơn, hiệu quả, an toàn hơn, không cần thiết phải mua vàng miếng cất ở nhà nữa. Từ đó sẽ thay thế dần được thị trường vàng vật chất, vàng miếng tích trữ.
Cần có cơ chế và phân cấp độ cho các sàn vàng, không chỉ mỗi Nhà nước mà các ngân hàng lớn, các cơ quan lưu ký có đủ tiềm lực đều có thể tham gia vào vào thị trường thứ cấp để lưu thông quốc tế. Đồng thời, mở thị trường sơ cấp cho toàn dân có thể tham gia.
GS.TS. Hoàng Văn Cường cũng đề xuất cần có liên thông giữa thị trường trong nước và quốc tế. Không nên cấp quota theo dạng "xin-cho" mà có thể sử dụng các công cụ tài chính để điều tiết quan hệ xuất nhập khẩu, đồng thời quản lý để tránh tình trạng ồ ạt dùng ngoại tệ nhập vàng vào cho mục đích khác, làm mất cân đối ngoại tệ, mất khả năng điều hành tỉ giá.
Đồng tình với quan điểm cần có sự thay đổi, TS. Trần Thọ Đạt gợi ý:
Thứ nhất, NHNN chỉ nên thực hiện quản lý và hoạch định hành chính, chính sách, điều tiết, dự trữ ngoại hối bằng vàng theo các pháp lệnh hiện hành, ví dụ như
pháp lệnh ngoại hối, Luật NHNN, Luật Các tổ chức tín dụng, mà không tham gia sản xuất kinh doanh và điều tiết thị trường vàng và các biện pháp hành chính, không trực tiếp can dự vào quá trình kinh doanh vàng, trả lại việc kinh doanh vàng cho thị trường.
Thứ hai, thị trường vàng Việt Nam đã đến lúc phải liên thông với thị trường thế giới, phải loại bỏ chênh lệch giá, đặc biệt là chênh lệch giá vàng SJC như hiện nay bằng các giải pháp thị trường. Đồng thời, chính sách quản lý thị trường vàng tiến tới tự do hoá xuất nhập khẩu thông qua quản lý thị trường hàng hoá, Nhà nước chỉ điều tiết về chính sách.
Thứ ba là phải sớm chuyển đổi thị trường vàng vật chất sang thị trường vàng kỳ hạn, giao dịch thông qua các hợp đồng...
Khuyến nghị với người dân
Dưới góc độ kinh doanh, ông Nguyễn Việt Anh, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng TP Bank phân tích: Không chỉ giá vàng mà giá các mặt hàng khác ở những thời điểm nhạy cảm đều có sự biến động.
“Chúng ta phải hiểu rằng giá vàng trên thế giới cũng có những yếu tố bong bóng. Trong cùng một thời điểm, đôi khi chúng ta không thể lý giải yếu tố cơ bản nào khiến vì sao trong một ngày giá vàng "chạy" từ 100 đến 200 USD, sau đó lại quay trở lại. Đó là yếu tố bong bóng do tác động của tâm lý. Đây là một thực thể của thị trường tài chính”, ông Nguyễn Việt Anh chia sẻ. Nếu như thị trường thanh khoản ít, tức là cầu nhiều cung ít, thì đây là yếu tố sẽ khiến giá tăng rất mạnh bởi chỉ có người mua mà không có người bán. Đối với người bán, họ cho đây là quyết định đúng vì họ thấy có lời. Đây là cơ chế để hình thành tất cả các loại bong bóng trong thị trường tài chính. Khi nhận ra mức tăng này là vô lý thì lúc đó người mua mới bán ra.
Ông Nguyễn Việt Anh cho rằng, khi điều hành thị trường vàng, cần phải điều hành cả vấn đề tâm lý của người mua, phải lưu tâm với khách hàng, người dân về những biến động mạnh như vậy thường có yếu tố mang tính chất thông tin, tác động chỉ là một chiều và cần phải chờ những thông tin điều chỉnh tiếp theo thì giá sẽ quay trở lại. Không được vội vã khi ra những quyết định lúc giá đang "chạy" mạnh như vậy chỉ vì câu chuyện sự kỳ vọng quá lớn và tâm lý "bầy đàn" lo ngại giá vàng sẽ tăng cao trong thời kỳ tiếp theo.
“Chúng tôi khuyến cáo tất cả những tài sản nào có tính thanh khoản và có sự biến động giá, đặc biệt là vàng thì luôn có sự biến động khá mạnh”, ông Nguyễn Việt Anh nhấn mạnh.
TÙNG QUANG
(责任编辑:Thể thao)
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·Closing ceremony held for Army Games 2022
- ·Việt Nam's defence sector expected to be self
- ·Việt Nam is priority partner in the region: Kazakhstan foreign minister
- ·Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
- ·Việt Nam is priority partner in the region: Kazakhstan foreign minister
- ·UN ready to support Việt Nam in responding to new challenges: Coordinator
- ·Vietnamese, Lao justice ministries work to raise cooperation efficiency
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·NA leader welcomes new Canadian Ambassador to Việt Nam
- ·Đi xe máy không mang bảo hiểm bắt buộc bị phạt đến 300 nghìn đồng
- ·Top legislator hosts US Ambassador
- ·Việt Nam Red Cross Society must innovate to tackle challenges: President
- ·Việt Nam ready to enhance UN peacekeeping participation
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Cambodian PM values new university faculty of Vietnamese language
- ·Việt Nam’s UN peacekeeping forces in South Sudan celebrate National Day
- ·President, senior Party official receives Cambodian high
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Fourth body found, two arrested relating to Manchester fire