【ket qua bong da . net】Hà Nội sẽ hết dịch sốt xuất huyết không còn nước đọng: Chuyện tưởng dễ mà rất khó
Có phòng tránh,àNộisẽhếtdịchsốtxuấthuyếtkhôngcònnướcđọngChuyệntưởngdễmàrấtkhóket qua bong da . net sốt xuất huyết vẫn gia tăng
"Sốt xuất huyết" là cụm từ xuất hiện liên tục và dày đặc trong thời gian gần đây. Thống kê mới nhất, từ đầu năm đến nay, cả nước đã có hơn 80 nghìn người mắc sốt xuất huyết trong đó có 21 người tử vong. Hai thành phố lớn nhất cả nước là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội cũng là hai địa phương có số ca mắc nhiều nhất cả nước. Đặc biệt, Hà Nội đã có gần 14.000 ca mắc, cao gấp 17 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Tại cuộc họp khẩn vào giữa tuần qua về phòng chống dịch sốt xuất huyết đang bùng phát trên cả nước, đặc biệt là tình hình nghiêm trọng ở Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến tỏ ra rất sốt ruột, đặt ra vấn đề: Vì sao quyết liệt mà vẫn mắc nhiều, áp dụng các giải pháp rồi mà sao không dập được dịch, số mắc không khống chế được?
Theo các chuyên giá, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Miền Bắc năm nay ít ngày rét, trong khi miền Nam thì mùa mưa đến sớm. Đô thị hóa và giao lưu đi lại cũng là điều kiện thuận lợi cho sốt xuất huyết lan truyền.
Về môi trường, trước đây trong các nhà chỉ có 5-10 dụng cụ chứa nước, nay có nhà có đến 30 loại dụng cụ chứa nước. Tại các công trình xây dựng thì các chỗ gồ ghề trên sàn, các bể chứa nước, lán trại... đều có thể phát sinh muỗi và lăng quăng.
Phó Giám Sở Y tế Hà Nội Hoàng Đức Hạnh cho biết, số ca mắc sốt xuất huyết gần đây vẫn tăng, cứ tuần sau lại cao hơn tuần trước, chưa có dấu hiệu giảm. Các biện pháp làm rất đầy đủ, đã kiểm tra, phối hợp với ban ngành đầy đủ nhưng vẫn gia tăng, lý do có yếu tố khách quan và chủ quan.
"Đó là vấn đề di cư di dân, mật độ dân số cao. Yếu tố nữa là phát hiện thêm các loại vi rút lưu hành ở Hà Nội. Chúng tôi đã sử dụng tất cả biện pháp dựa vào cộng đồng, chủ yếu dựa vào cộng đồng nhưng đều làm chưa triệt để. Các đội đi phòng chống dịch luôn phát hiện dụng cụ chứa nước có bọ gậy nhưng địa bàn rộng, khi họ vào làm không thể hết được. Khoanh vùng 200 hộ, không bao giờ đi hết cả. Chưa kể các khu xen kẹt thường bị bỏ qua. Việc diệt bọ gậy, diệt muỗi chưa triệt để. Đó là nguyên nhân chủ quan, quan trọng nhất" - Phó Giám Sở Y tế Hà Nội nói.
Lực lượng y tế phun thuốc diệt mỗi. Ảnh Infonet
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chính thức khởi công dự án cao tốc Vân Đồn – Móng Cái dài nhất Quảng Ninh
- ·Từ vụ 40 người trốn khỏi casino ở Campuchia: Cạm bẫy “việc nhẹ, lương cao” và bài học đắt giá
- ·Địa ốc Thắng lợi sắp lên sàn HOSE
- ·Nhiều cổ phiếu Việt vẫn ở vùng giá hấp dẫn so với khu vực
- ·Nắng nóng: Quán trà sữa, cà phê đông nghịt khách
- ·Mbappe tiết lộ vũ khí bùng nổ World Cup 2022 gọi Messi Ronaldo
- ·Luis Enrique nói rõ khi Tây Ban Nha thua Maroc tranh vé 1/8 World Cup
- ·Kỷ niệm 45 năm xung kích xây dựng vùng kinh tế mới Hương Lâm
- ·Nhân viên văn phòng uể oải làm việc kém vì lý do đơn giải này
- ·HLV Deschamps vui mừng khi Pháp giành vé vào chung kết World Cup
- ·'Khu vực kinh tế tư nhân tạo ra chân dung sáng cho ngành du lịch'
- ·Mặt bằng lãi suất trong nước khó có thể giảm thêm
- ·Kết quả bóng đá World Cup 2022 hôm nay 2/12
- ·Phái sinh: Đà tăng các hợp đồng suy giảm, nhưng thanh khoản cải thiện
- ·Sân bay Phú Quốc dừng tiếp thu tàu bay vì thời tiết xấu, nhiều chuyến bay bị ảnh hưởng
- ·Một nhà đầu tư bị phạt hơn nửa tỷ đồng do thao túng cổ phiếu TAR
- ·Các phần mềm giúp vận hành các hồ chứa nước, giám sát mưa lũ
- ·Chứng khoán tuần: Hiệu ứng kết quả kinh doanh nhạt dần
- ·Hệ thống Big C và GO! sẽ tiêu thụ 500 tấn Thanh long Bình Thuận mùa vụ 2019
- ·Hải quan Hải Phòng: Xử lý 151 tờ khai trong Tết