【bảng xếp bóng đá thế giới】Năm 2024 tiếp tục ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Tập trung vào 3 động lực tăng trưởng kinh tế
Với đa số phiếu tán thành,ămtiếptụcưutiênthúcđẩytăngtrưởngkinhtếbảng xếp bóng đá thế giới Quốc hội “chốt” tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 6% - 6,5%, tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4% - 4,5%.
Trước đó, có nhiều ý kiến lo ngại với mục tiêu GDP năm 2024 đạt từ 6% - 6,5% và cho rằng đây là mục tiêu khá cao.
|
Những băn khoăn, lo lắng về chỉ tiêu tăng trưởng của năm 2024 là có cơ sở, khi mục tiêu tăng trưởng của năm 2023 dự kiến sẽ không đạt.
Tuy nhiên, theo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, chỉ tiêu tăng trưởng GDP được xây dựng trên cơ sở phân tích, dự báo bối cảnh tình hình trong nước, quốc tế, có tính đến những yếu tố thuận lợi, khó khăn của năm 2024, bám sát định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm.
Theo ông Vũ Hồng Thanh - Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế, việc đặt chỉ tiêu ở mức cao thể hiện quyết tâm của Chính phủ, phấn đấu đạt được mục tiêu đề ra, đồng thời để bảo đảm hài hòa, linh hoạt trong thực hiện các mục tiêu, do đó, xin Quốc hội cho giữ như dự thảo nghị quyết.
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân cho rằng, để đạt các mục tiêu chủ yếu trong năm 2024, nhất là mục tiêu tăng trưởng kinh tế, cần phải thực hiện tổng thể các giải pháp trong ngắn và dài hạn. Trước mắt, cần tháo gỡ các điểm nghẽn tăng trưởng.
Thời gian tới, cần tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và hiệu quả, vừa ổn định kinh tế vĩ mô, vừa bảo đảm hỗ trợ tăng trưởng. Ngoài ra, tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa mở rộng một cách hợp lý; tăng cường kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sách và ưu tiên nguồn lực cho đầu tư công.
Đẩy nhanh tiến độ đầu tư công là giải pháp căn cơ
Trả lời chất vấn tại Quốc hội vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, năm 2023, tốc độ tăng trưởng GDP (dự kiến) không đạt mục tiêu là một yếu tố quan trọng dẫn đến các chỉ tiêu khác như GDP bình quân đầu người, tốc độ tăng năng suất lao động xã hội cũng không đạt được mục tiêu.
Tăng trưởng kinh tế sẽ tác động tới số thu ngân sách nhà nước. |
Thủ tướng cho biết, thời gian tới, Chính phủ chỉ đạo tập trung thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp, như tiếp tục ưu tiên thúc đẩy các động lực tăng trưởng (đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu); tập trung phát triển mạnh thị trường trong nước, mở rộng xuất khẩu. Đẩy mạnh hơn nữa giải ngân vốn đầu tư công, đồng thời tăng cường thu hút các nguồn vốn đầu tư xã hội, đầu tư tư nhân, đầu tư nước ngoài.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, thời gian tới, tiếp tục tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, nhất là mở rộng thị trường, kiên quyết cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, quy định kinh doanh. Đồng thời, tiết giảm chi phí tuân thủ, logistics, giải quyết các vướng mắc về đất đai, nhân lực, hạ tầng, bất động sản... cũng là các giải pháp được lãnh đạo Chính phủ đề cập.
Theo GS.TS Ngô Thắng Lợi - Giảng viên cao cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, để đạt được sự bứt phá trên, Chính phủ tiếp tục giữ ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, tạo niềm tin cho người đầu tư, phát huy hiệu quả các chính sách.
Trong đó, thực hiện chính sách tài khóa (hỗ trợ doanh nghiệp và người dân như: giãn, hoãn, giảm thuế…); chính sách tiền tệ (cơ cấu lại nợ, giảm lãi suất, phí dịch vụ, các gói tín dụng ưu đãi), nhằm hỗ trợ doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Cùng với đó, thực hiện chính sách thúc đẩy đầu tư công, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các thị trường đất đai, bất động sản, xây dựng, du lịch, vốn…
Cụ thể hơn, GS.TS Ngô Thắng Lợi cho rằng, cần đẩy mạnh sản xuất, tiêu dùng trong nước bằng cách kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp. Hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp thiếu vốn, trong bối cảnh giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm.
Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp là cần thiết, nhưng theo nhiều chuyên gia kinh tế, giải pháp quan trọng, căn cơ nhất trong lúc này là cần đẩy nhanh tiến độ đầu tư công, ưu tiên các dự án sắp hoàn thành, sớm đưa vào sử dụng các dự án có quy mô, có sức lan tỏa lớn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Triển khai hài hòa, hợp lý 3 đột phá chiến lược Trả lời chất vấn tại Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh việc thực hiện 3 đột phá chiến lược về thể chế, nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng. Thủ tướng cho biết, tháo gỡ được thể chế thì tháo gỡ được nguồn lực, phát triển được hệ thống hạ tầng thì tạo sức cạnh tranh cho hàng hóa, giảm chi phí logistics. "Đột phá về nguồn nhân lực là quan trọng. Cả 3 vấn đề này chúng ta đều đang tiến hành và phải hài hòa, hợp lý, phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể trong từng giai đoạn để lựa chọn cái nào là ưu tiên, cái nào ưu tiên hơn và cái nào vẫn triển khai theo tinh thần của Đảng” - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Nâng cao nhận thức phòng, chống đuối nước trẻ em
- ·Loạt “bẫy” ven đường ở Phước Long
- ·Bệnh nhi tăng sau Tết
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Làn gió mới đang về
- ·Tặng xe lăn cho người khuyết tật
- ·Rút ngắn khoảng cách nông thôn
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Trao yêu thương, nối dài sự sống
- ·Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa to
- ·Cần cụ thể hóa Bộ tiêu chí NTM giai đoạn 2021
- ·Những thầy thuốc vì đồng bào vùng biên
- ·Đảm bảo an ninh, an toàn thi tốt nghiệp THPT năm 2022
- ·Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- ·Tiếp sức sinh viên vượt khó
- ·Bù Gia Mập chuẩn bị tốt ứng phó dịch nCoV
- ·Tấm lòng của nữ điều dưỡng
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Tạo không gian tươi mới cho trường học