【lịch giải hà lan】Tăng trưởng kinh tế 2016: Không bi quan
Lo nhất lạm phát
Với GDP tăng 5,ăngtrưởngkinhtếKhôlịch giải hà lan46%, kinh tế quý I chứng kiến mức suy giảm tăng trưởng đáng kể từ năm 2012 tới nay. Trong khi tăng trưởng dịch vụ ổn định ở mức 6,13% và đóng góp 2,48 điểm phần trăm vào tăng trưởng GDP quý I thì khu vực công nghiệp chỉ tăng 6,72%, mức thấp nhất trong nhiều quý trở lại đây. Bên cạnh đó, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp đã suy giảm 1,23%, chủ yếu do giảm sản lượng lúa vùng ĐBSCL và cây trồng vụ đông tại miền Bắc. |
Theo chuyên gia kinh tế Lưu Bích Hồ, trong quý I, tài chính, ngân sách, tiền tệ trở thành điểm “nóng”. Mọi vấn đề ứng trước của quý IV năm trước và cả những quý trước đó, lẽ ra phải hoàn trả đầy đủ trong quý I năm nay thì chưa trả được. Thậm chí, ngay trong quý I năm nay đã phải ứng trước của quý sau. “Năm nay, theo thông tin tôi nắm được, ngân sách sẽ phải dùng 24-25% để trả nợ đến hạn của năm. Đó là điều chưa bao giờ xảy ra, rất đáng lo ngại. Bởi vậy, không chỉ trong quý I mà vài quý tới, tài chính, ngân sách, tiền tệ vẫn là những tâm điểm”, ông Lưu Bích Hồ nói.
Xung quanh vấn đề này, chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh phân tích: Kinh tế quý I tăng trưởng thấp không phải bởi quý I năm nay kém hơn năm trước mà do tăng trưởng quý I năm trước đã bị "kê" lên quá cao. “Cách đây một năm, tại kỳ họp Chính phủ cuối quý, tăng trưởng kinh tế quý I công bố là 5,6%, sau đó đột ngột được công bố chính thức là 6,2%. Nếu giữ ở con số đầu tiên 5,6% thì cũng tương đương năm nay. Để cho sát thực tế lẽ ra toàn bộ mục tiêu năm nay phải tính toán lại”, ông Ánh nhấn mạnh.
Cũng theo ông Ánh, đáng lo ngại nhất trong năm nay là vấn đề lạm phát. Lạm phát chủ yếu xuất phát từ thâm hụt ngân sách. Để bù ngân sách có ba hướng chính là đi vay nước ngoài, vay trong nước và in tiền. Đặt trong bối cảnh nợ công hiện tại, việc sử dụng công cụ nào là chính, mức độ bao nhiêu thì sẽ tác động tạo ra lạm phát nhất định. Nếu lạm phát ở mức 4-5% thì không có vấn đề gì nhưng cao hơn thì rất đáng lo.
Hy sinh ngắn hạn để ổn định lâu dài
Đánh giá về mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm, ông Vũ Đình Ánh cho rằng, theo cách tính toán hiện tại, con số tăng trưởng kinh tế cả năm 6,7% sẽ đạt được bởi năm ngoái cuối cùng tăng trưởng kinh tế được đánh giá là 6,68%.
Còn chuyên gia kinh tế Trương Đình Tuyển lại đưa ra con số dè dặt hơn ở mức 6,2-6,5%. Ông Tuyển cho rằng, dù tăng trưởng kém năm trước, song cũng không có gì quá bi quan bởi đó là hy sinh tăng trưởng ngắn hạn để đảm bảo sự phát triển ổn định trong dài hạn. “Nếu tiến hành tái cơ cấu nền kinh tế một cách thực sự chứ không hình thức thì bắt buộc phải hy sinh tăng trưởng, bởi tái cơ cấu thì tăng trưởng sẽ giảm nhưng là giảm lành mạnh để đảm bảo sự phát triển vững chắc sau này”, ông Tuyển khẳng định.
Đứng ở góc độ khác, theo ông Lưu Bích Hồ, tăng trưởng kinh tế sẽ có những dấu hiệu tích cực khi tranh thủ được thời cơ, thuận lợi từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA), tuy nhiên cần thấy rõ những thuận lợi của các FTA mới chỉ là tiềm năng. Tôi rất e ngại khi đánh giá hơi sáng quá tình hình kinh tế năm 2016. Tôi cho rằng, nền kinh tế còn đang ở giai đoạn “đáy” chưa thể thoát ra nhanh chóng. Kinh tế sẽ khởi sắc, cất cánh nhưng là ở phía sau chứ không phải ngay một vài năm trước mắt”, ông Hồ bày tỏ quan điểm.
Theo ông Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Đại học Quốc gia Hà Nội, từ nay tới cuối năm, lạm phát tiềm ẩn khả năng diễn biến bất thường, đặc biệt trong nửa sau của năm 2016 khi các mặt hàng y tế và giáo dục được đồng loạt điều chỉnh, giá hàng hóa thế giới phục hồi và tác động của hạn hán lên giá lương thực đạt đỉnh điểm trước khi vụ lúa hè-thu được thu hoạch vào khoảng tháng 8. Do đó, hướng tới duy trì mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, VEPR đưa ra khuyến nghị các cơ quan hoạch định chính sách cần nhìn trước những rủi ro bùng phát lạm phát để kiểm soát cung tiền ở mức phù hợp. Kế hoạch tăng trưởng tín dụng 18-20% trong năm 2016 có thể tạo nguy cơ mất kiểm soát lạm phát như trong mấy năm gần đây.
VEPR cũng đánh giá, năm nay không có dấu hiệu cho thấy nguồn thu ngân sách sẽ được cải thiện. Nếu không có những giải pháp mạnh mẽ để giảm chi thường xuyên, bội chi chắc chắn tiếp tục không thực hiện được kế hoạch dưới 5% GDP của Quốc hội. Vì vậy, đi kèm với các giải pháp cắt giảm chi ngân sách ngắn hạn quyết đoán, Chính phủ cần có một chiến lược tổng thể và hữu hiệu cắt giảm bộ máy hành chính và chi thường xuyên trong cả nhiệm kỳ này.
Ông Thành khuyến cáo thêm, chiến lược chống đô-la hóa mặc dù đang từng bước loại USD khỏi hệ thống lưu thông và tín dụng, song vẫn cần phải có chính sách thích hợp để lưu chuyển dòng USD tích trữ trong nền kinh tế, thông qua một thị trường mua-bán ngoại tệ hữu hiệu, quy mô lớn. Việc đưa lãi suất huy động USD về 0%/năm, không đi liền với việc thiết lập thị trường mua bán USD hiệu quả, đang dẫn tới nguy cơ mất cân đối trên thị trường ngoại tệ.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thanh Thủy được khen 'đơn giản mà sang' trong ngày đầu nhiệm kỳ
- ·Xuống giống hơn 66.000ha lúa Hè thu
- ·400 tỉ đồng đầu tư dự án Khu tái định cư Mái Dầm
- ·Công nghiệp nhiều triển vọng trong năm mới
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Sẽ sớm có quy định pháp luật xử lý tin giả
- ·Xu hướng mở rộng xuất khẩu sang 3 thị trường ở Châu Á
- ·Thu hút đầu tư có chọn lọc vì một đồng bằng thịnh vượng
- ·Quan tâm vinh danh người nộp thuế tiêu biểu
- ·Tỷ phú Việt duy nhất vừa được Forbes tôn vinh trong ‘bảng vàng’ chống dịch Covid
- ·Ngành Công thương khu vực phía Nam: Vươn lên từ khó khăn, khẳng định vị thế
- ·Người Việt Nam ở nước ngoài
- ·Hậu Giang đã chuyển biến mạnh mẽ sau thành lập 20 năm
- ·Tập trung quyết liệt cho mục tiêu phát triển theo chiều sâu và bền vững
- ·Huyện Vị Thủy: Trên 421ha lúa được công nhận đạt chuẩn VietGAP
- ·BHXH Việt Nam đẩy mạnh chi trả qua hệ thống ngân hàng
- ·Ngân hàng thế giới sẽ hỗ trợ Việt Nam xây đường sắt tốc độ cao
- ·Quan tâm đăng ký nhãn hiệu sản phẩm OCOP
- ·Đấu thầu thành công 3.400 lượng vàng, giá hơn 81 triệu đồng/lượng
- ·Thủ tướng: Kiểm tra làm rõ các tình tiết vụ việc ở Thủ Thiêm
- ·Bứt phá tăng trưởng kinh tế