【mazatlán đấu với tijuana】Thái Bình cần có sự đột phá, phát triển toàn diện
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát biểu tại buổi làm việc với Ban thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình |
Tại buổi làm việc,áiBìnhcầncósựđộtphápháttriểntoàndiệmazatlán đấu với tijuana Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Nguyễn Khắc Thận đã báo cáo với Thủ tướng tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2021 và 4 tháng đầu năm 2022. Những nhiệm vụ trọng tâm năm 2022 và giai đoạn 2021-2025 của tỉnh Thái Bình.
Năm 2021, kinh tếThái Bình dần phục hồi và tăng trưởng khá; tổng sản phẩm tăng 6,68%, quý I/2022 tăng 7,44%. Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2021 thực hiện 22.020 tỷ đồng, tăng 13,8% so với năm 2020, trong đó thu nội địa đạt hơn 10.534 tỷ đồng, tăng 54,7% dự toán, tăng 35,9% so với năm 2020; 4 tháng đầu năm 2022 ước đạt hơn 10.580 tỷ đồng, tăng 65,5% so với cùng kỳ, trong đó thu nội địa đạt hơn 3.325 tỷ đồng, đạt 39,3% dự toán, tăng 63,9% so với cùng kỳ năm 2021.
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tưcông luôn nằm trong tốp đầu cả nước, 4 tháng đầu năm 2022 ước đạt 35% kế hoạch vốn Chính phủ giao. Công tác giải phóng mặt bằng được cả hệ thống chính trị tập trung chỉ đạo quyết liệt; nhiều cách làm sáng tạo đã được cấp ủy, chính quyền các cấp triển khai thực hiện hiệu quả, được nhân dân đồng tình hưởng ứng, từ đó góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án.
Công tác thu hút đầu tư có nhiều đổi mới và đạt được kết quả tích cực, năm 2021 đã thu hút được 89 dự án với tổng số vốn 20.041 tỷ đồng, gấp 4,5 lần so với năm 2020. Công tác lập quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt bảo đảm chất lượng, tiến độ.
Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng được chỉ đạo toàn diện; là tỉnh tiên phong về chỉ đạo xây dựng và triển khai ứng dụng phần mềm “Sổ tay đảng viên điện tử”.
Để tạo điều kiện cho Thái Bình hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, tỉnh Thái Bình kiến nghị, đề xuất 7 nhóm nội dung với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành như: đồng ý cho thực hiện và phân cấp cho UBND tỉnh Thái Bình làm cơ quan chủ quản thực hiện dự án cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng đoạn qua tỉnh Thái Bình theo hình thức đầu tư công thuộc chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; cho phép tỉnh Thái Bình nghiên cứu phương án lấn biển để mở rộng quỹ đất, chủ động ứng phó với tình trạng xói lở bờ biển, nước biển dâng, tạo không gian mới để xây dựng các khu đô thị, khu công nghiệp, thành lập cảng biển lớn...; cho phép tỉnh Thái Bình thành lập một số khu công nghiệp mới trong Khu kinh tế Thái Bình; xem xét bổ sung quy hoạch phát triển điện gió, điện khí LNG tỉnh Thái Bình trong quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2045...
Phát biểu tại buổi làm việc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá cao tỉnh Thái Bình trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, cũng như việc cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX và một số nghị quyết, chuyên đề của Trung ương. Đồng thời biểu dương sự nỗ lực, cố gắng và những thành quả tỉnh đã đạt được, tinh thần đoàn kết, thống nhất trong nội bộ ngày càng được củng cố và tăng cường, tạo tiền đề tăng trưởng kinh tế; thu ngân sách tăng cao; giải ngân đầu tư công tốt; phòng, chống dịch Covid-19 đạt hiệu quả cao; xây dựng nông thôn mới, xây dựng Đảng, hệ thống chính trị có nhiều sáng tạo; thu hút đầu tư có hiệu quả hơn.
Thủ tướng ấn tượng về diện mạo của tỉnh đã có nhiều thay đổi, khang trang, sạch sẽ hơn, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng lên, lòng tin của nhân dân với Đảng ngày càng được tăng cường và củng cố; hạ tầng cơ sở có bước phát triển mới; công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đã thể hiện được quyết tâm đưa Thái Bình trở thành tỉnh kiểu mẫu trong vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng và cả nước nói chung.
Thủ tướng cũng chỉ ra một số hạn chế và thách thức đối với Thái Bình trong thời gian tới, đó là chưa có bước phát triển đột phá rõ nét; các tỉnh lân cận đang có chiến lược phát triển rất nhanh, mạnh, khai thác tốt thế mạnh trong vùng và có nhiều quyết tâm bứt phá vươn lên; chưa khai thác hết hiệu quả trên đất và nguồn lao động dồi dào của địa phương...
Với mong muốn tỉnh Thái Bình có sự đột phá, phát triển toàn diện, bền vững, thu nhập bình quân đầu người cao hơn nữa, Thủ tướng yêu cầu thời gian tới Thái Bình cần phải có quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt; tiếp tục cụ thể hóa mục tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng phù hợp với Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX và điều kiện tình hình của tỉnh; phát huy tốt hơn nữa truyền thống lịch sử văn hóa và truyền thống đoàn kết trong tỉnh, tích cực chủ động hơn nữa trong triển khai thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Bên cạnh đó, cần tiếp tục xác định nông nghiệp là trụ cột quan trọng trong sự phát triển của tỉnh, chú trọng xây dựng thương hiệu lúa gạo cho tỉnh, từ đó góp phần phục vụ an ninh lương thực của đất nước cũng như phục vụ cho hoạt động xuất khẩu; tập trung cho công tác quy hoạch, trong quá trình xây dựng quy hoạch phải có tư duy đột phá và tầm nhìn chiến lược, có trọng tâm, trọng điểm nhằm phát huy thế mạnh của địa phương; tập trung đầu tư hạ tầng chiến lược đặc biệt là hạ tầng giao thông; chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; tập trung cải cách hành chính, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công; chủ động thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, bảo vệ môi trường, đầu tư nguồn lực cho giáo dục đào tạo, củng cố quốc phòng, an ninh; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, đẩy mạnh công tác phòng, chống tiêu cực và tham nhũng, lãng phí.
Đối với các đề xuất, kiến nghị của tỉnh, Thủ tướng cơ bản thống nhất về chủ trương; giao nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ, ngành để phối hợp giải quyết kịp thời trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc làm có trọng tâm, trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí.
Thay mặt cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình Ngô Đông Hải khẳng định: Những chỉ đạo của Thủ tướng đã giúp cho tỉnh thấy rõ hơn những vấn đề đang phải đối mặt, cũng như thấy được những định hướng mới, tạo ra niềm tin cũng như quyết tâm, động lực phát triển trong thời gian tới.
Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy trân trọng cảm ơn sự quan tâm, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành trung ương, từ đó giúp cho tỉnh có được nhiều kết quả khả quan trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị; đồng thời, cam kết sẽ tiếp tục rà soát, bổ sung những định hướng, giải pháp và quyết tâm phát triển trong thời gian tới. Trước mắt Thái Bình sẽ tập trung hoàn thành công tác lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050; đồng thời, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo để giải quyết dứt điểm những hạn chế, tồn tại, tạo đột phá và sự phát triển cho tỉnh.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Xôn xao về chuyện cứu ‘nợ xấu’
- ·Cựu thủ tướng Anh tới Ukraine, Nga cảnh báo về liên minh ‘khó chịu’ với Mỹ
- ·Đại sứ quán Azerbaijan tại Iran bị tấn công
- ·Một ngày Hải quan Tân Thanh liên tiếp phát hiện 5 vụ, thu giữ số lượng lớn hàng vô chủ
- ·Ước mơ giản dị của cậu bé mắc căn bệnh máu khó đông bẩm sinh
- ·Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu hỗ trợ vận chuyển hàng hóa container đi châu Âu, châu Mỹ
- ·Trường ĐH Sư phạm trao bằng cho 512 tân tiến sĩ, thạc sĩ
- ·Chuyên gia Trung Quốc nói không ngại làn sóng ca nhiễm Covid
- ·Tình anh lính đảo
- ·Học không bao giờ muộn
- ·Phạm luật vì 'trót yêu' em họ con cô ruột
- ·Năm 2019: Điều hành tỷ giá cần linh hoạt hơn
- ·Tìm kiếm đối tác, kết nối kinh doanh đơn giản với dịch vụ mới của VietinBank
- ·Kiểm soát, điều chỉnh kế hoạch dạy học từ cấp lớp
- ·Vẫn thiết tha dù biết vợ đẹp ngoại tình
- ·Hương Thủy: Lan tỏa văn hóa đọc đến mọi người
- ·Ổn định tỷ giá VND ở mức linh hoạt 2%
- ·Rộn ràng Tết trồng cây tại Trường đại học Nông Lâm
- ·Công an bắt hàng rong mà không lập biên bản...
- ·Khánh thành và bàn giao Trường mầm non Lộc Vĩnh