会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua adelaide】Tình hình Biển Đông ngày 1/11: Mỹ sẵn sàng cho cuộc chiến ở Biển Đông!

【ket qua adelaide】Tình hình Biển Đông ngày 1/11: Mỹ sẵn sàng cho cuộc chiến ở Biển Đông

时间:2024-12-27 09:57:43 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:581次

Tạp chí Eurasiareview mới đây đã đăng bài viết của Tiến sĩ Ian Ralby,ìnhhìnhBiểnĐôngngàyMỹsẵnsàngchocuộcchiếnởBiểnĐôket qua adelaide sáng lập viên tổ chức tư vấn an ninh chính trị I.R. Consilium (Mỹ) nhận định rằng Mỹ sẽ sẵn sàng để đi đến một cuộc chiến tranh trên Biển Đông, nhằm bảo vệ quyền tự do lưu thông tàu bè và máy bay quân sự một khi xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc ở khu vực này lên đến đỉnh điểm.

Máy bay trinh sát E-2C Hawkeye cất cánh từ tàu sân bay USS George Washington (CVN 73) trên biển Đông

Máy bay trinh sát E-2C Hawkeye cất cánh từ tàu sân bay USS George Washington (CVN 73) trên biển Đông. Ảnh minh họa

Theo tác giả, tình hình Biển Đông căng thẳng có thể khiến các nhà hoạch định chính sách của hai phía nghĩ đến một cuộc chiến tranh. Khi Trung Quốc đang tìm cách kiểm soát các vùng biển và đảo tranh chấp để ngăn cản máy bay và tàu chiến Mỹ đi qua khu vực rộng lớn của Biển Đông, sẽ khiến Mỹ không hài lòng khi cho rằng họ có quyền hợp pháp qua lại trên vùng biển này theo Công ước Liên Hiệp Quốc về luật biển (UNCLOS).

Biển Đông đang là điểm nóng tranh chấp chủ quyền liên quan đến nhiều nước, và thậm chí tàu chiến các nước ngày càng gia tăng khả năng va chạm thù địch nhau. Cả hãng tin BBC gần đây còn có bài phóng sự về việc Hải quân Mỹ đã sẵn sàng cho một cuộc chiến với Trung Quốc nếu căng thẳng lên đỉnh điểm. Nhưng vì sao Mỹ đang phải can thiệp vào các điểm nóng ở Đông Âu và Trung Đông lại sẵn sàng cho một cuộc chiến trên biển với một trong những đối thủ hùng mạnh cả về kinh tế lẫn quân sự?

Câu trả lời đầy đủ liên quan đến một số luận cứ khác nhau, nhưng một trong những điều quan trọng nhất lại ít được chú ý là liên quan đến luật biển quốc tế. Đơn giản là nếu Trung Quốc chiếm được các đảo tranh chấp trên Biển Đông thì có thể chặn đứng mọi sự qua lại của các tàu chiến lẫn máy bay Mỹ trên hầu hết vùng Biển Đông. Vì vậy Mỹ không muốn Trung Quốc giành phần thắng trong các tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông, và cố gắng thuyết phục Trung Quốc tuân thủ UNCLOS. Mỉa mai là Mỹ không công nhận và tuân thủ UNCLOS nhưng lại xem UNCLOS như luật tập quán quốc tế, và kêu gọi giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông theo UNCLOS.

Tàu sân bay USS George Washington đang di chuyển qua Biển Đông ngày 19/10/2014

Tàu sân bay USS George Washington đang di chuyển qua Biển Đông ngày 19/10/2014. Ảnh Hải quân Mỹ

Trung Quốc không cho rằng các nguyên tắc của luật biển lại áp dụng cho các tàu chiến hoặc máy bay quân sự nước ngoài được quá cảnh khu vực đặc quyền kinh tế trên biển (EEZ, theo UNCLOS).Thời gian qua, Trung Quốc đã ngăn cản các tàu hải quân nước ngoài, trong đó có một tàu của Ấn Độ, đi qua vùng biển mà Trung Quốc cho sẽ là EEZ của họ (đường lưỡi bò - TN) nếu giành được các vùng đảo tranh chấp và áp quyền sở hữu pháp lý trên Biển Đông.

Trung Quốc còn cho rằng Mỹ vi phạm UNCLOS khi tiến hành các cuộc diễn tập quân sự, các chuyến bay giám sát, các cuộc khảo sát thủy văn (để phục vụ cho việc chống tàu ngầm) và các hoạt động khác trong khu vực Trung Quốc tự cho là EEZ của mình.Kể từ khi Công ước này có phần hạn chế sự di chuyển của các tàu chiến trong vùng lãnh hải, phía Mỹ giải thích rằng UNCLOS không có những hạn chế với các tàu hải quân hoặc máy bay quân sự bên trong vùng EEZ. Còn Trung Quốc thì tuyên bố chủ quyền hoàn toàn liên quan đến tàu chiến và máy bay quân sự nước ngoài trong toàn bộ khu vực hai trăm hải lý của EEZ tính từ lãnh hải.

Do vậy, nếu Trung Quốc chiếm được các lãnh thổ tranh chấp trên Biển Đông thì Mỹ sẽ phải xin phép Trung Quốc để cho tàu hải quân hoặc máy bay quân sự của mình đi qua trên hầu hết Biển Đông.Nhìn từ quan điểm chiến lược, Mỹ không thể để mất sự tự do đi lại qua Biển Đông, điểm trung chuyển quan trọng giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

Mỹ lo ngại trước động thái xây đảo nhân tạo của Trung Quốc ở Biển Đông

Mỹ lo ngại trước động thái xây đảo nhân tạo của Trung Quốc ở Biển Đông. Ảnh minh họa

Không lâu trước đây, đài NHK (Nhật) đăng hình ảnh chụp từ trên không của quân đội Philippines cho thấy Trung Quốc đang mở rộng xây dựng trái phép các căn cứ trên bãi Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Vì lý do này, Mỹ lo ngại rằng nếu Trung Quốc chiếm đoạt tất cả các lãnh thổ tranh chấp trên Biển Đông và áp EEZ, tàu chiến và máy bay Mỹ sẽ không thể vào Biển Đông.

Mỹ đang cố ngăn chặn càng nhiều càng tốt sự bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc, ngăn cản sự làm giàu hơn nữa của Trung Quốc thông qua việc tiếp cận các nguồn tài nguyên dồi dào, và hạn chế ảnh hưởng bá quyền của nước này. Một trong những lý do chính khiến căng thẳng trên Biển Đông có thể đưa đến điểm xung đột giữa hai cường quốc lớn nhất thế giới là sự diễn dịch gây tranh cãi về UNCLOS.

Sự tự do đi lại của các tàu chiến và máy bay quân sự Mỹ qua Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược khiến Mỹ đã sẵn sàng chiến đấu cho việc này. Vấn đề này thực sự là điều cơ bản hơn cho lợi ích của Mỹ so với tình hình ở Ukraine hoặc đối phó phiến quân IS ở Trung Đông. Đó là lý do tại sao Mỹ sẽ sẵn sàng tiến đến chiến tranh qua việc giải thích một công ước quốc tế về luật biển mà nước này không tham gia.

Theo Thanh Niên

 

 

Tình hình Biển Đông ngày 27/10: Chuyên gia bình luận quan điểm của Nga về vấn đề biển Đông

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Gia công hàng trăm nghìn sản phẩm thời trang giả mạo gắn mác Chanel, Gucci
  • Nga sắp trình làng chiến hạm mang 20 tên lửa hành trình
  • Indonesia tuyên bố xua đuổi tàu tuần duyên Trung Quốc
  • Tuyên bố chung giữa Việt Nam và UAE về nâng cấp quan hệ lên Đối tác Toàn diện
  • Chuột đồng
  • Hezbollah bầu thủ lĩnh mới
  • Philippines: Bão Trami gây lũ lụt trên diện rộng, ít nhất 24 người thiệt mạng
  • Việt Nam tham gia tích cực tại BRICS mở rộng, khẳng định khát vọng vươn mình
推荐内容
  • Sai lầm thường mắc khi dùng nồi chiên không dầu
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Cố vấn an ninh quốc gia UAE
  • Nga đề xuất thảo luận nền tảng kinh tế riêng của BRICS
  • Trung Quốc tập trận bắn đạn thật gần Đài Loan
  • Thu hồi giấy công bố sản phẩm BIO SUN CARE của Công ty TNHH Thế giới Gen
  • UAV Nga đánh 'thẳng mặt' xe bọc thép Stryker do Mỹ sản xuất ở Ukraine