【hiệp 1】“Lạm phát” sân bay?
Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án giao thông trọng điểm | |
”Soi” tiến độ giải ngân các đại dự án đầu tư công | |
“Ông lớn" sân bay cố gắng không lỗ | |
Tập trung phát triển bất động sản công nghiệp gần sân bay,ạmphátsâhiệp 1 bến cảng |
Ảnh minh họa |
Với sân bay Hà Tĩnh, tỉnh này cho rằng là một địa bàn có tốc độ phát triển kinh tế nhanh với các khu kinh tế, đô thị ngày càng mở rộng và đông đúc, cũng như có nhiều điểm du lịch nổi tiếng thu hút lượng khách du lịch lớn nên cần có một sân bay để đáp ứng nhu cầu đi lại và hoạt động giao thương... Những lý do trong phạm vi của tỉnh là hết sức hợp lý, tuy nhiên một số ý kiến khác lại không khỏi băn khoăn về tính hiệu quả của việc đầu tư khi đặt Hà Tĩnh trong mối tương quan với các sân bay đã có. Địa điểm đề xuất xây dựng sân bay được tỉnh Hà Tĩnh dự kiến chỉ cách sân bay Vinh khoảng 70-80 km về phía Nam và cách sân bay Đồng Hới về phía Bắc khoảng 150 km. Với khoảng cách 80km, việc di chuyển bằng ô tô chỉ khoảng 1 giờ đồng hồ thì việc đầu tư thêm một sân bay chưa thật hợp lý. Trong khi đó, hiện khu vực 14 tỉnh miền Trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận đã có 9 sân bay. Đây được cho là một mật độ quá dầy, đồng thời công suất hoạt động của các sân bay này rất thấp, hiệu quả kinh doanh cũng hết sức hạn chế.
Hay như Cao Bằng, hiện vùng núi phía Bắc đã có hàng loạt sân bay đã hoạt động và đã có trong quy hoạch như Điện Biên, Lào Cai, Sơn La... thì việc có thêm một sân bay ở khu vực này là liệu có thật sự cần thiết? Kiến nghị của Hà Tĩnh, Cao Bằng phải chăng đang là làn sóng đề nghị xây dựng sân bay mà một số ý kiến lo ngại đất nước sẽ “lạm phát” sân bay, nguy cơ “63 tỉnh, thành đều có sân bay” trong tương lai?
Nhìn thẳng thực tế, lo ngại về việc “lạm phát” sân bay là có cơ sở. Như phân tích ở trên, khi mạng lưới các sân bay đã khá dày, công suất hoạt động còn thấp và còn nhiều dự án sân bay đã quy hoạch sắp được triển khai xây dựng thì việc bổ sung quy hoạch sân bay mới để đầu tư xây dựng là điều cần hết sức cân nhắc.
Câu chuyện về phong trào đầu tư sân golf, cảng biển... thời gian qua đã cho thấy những hệ lụy và những bài học chưa hết tính thời sự. Do đó, nhiều chuyên gia cho rằng, thay vì làm sân bay, Hà Tĩnh, Cao Bằng phát triển mạnh hơn hệ thống giao thông đường bộ- vừa đáp ứng nhu cầu phá triển lan tỏa, vừa rút ngắn thời gian di chuyển đến các sân bay hiện có mà lại tránh được nguy cơ phát triển “èo uột”, thua lỗ khi các sân bay đua nhau mọc lên.
Nguồn lực đầu tư của đất nước còn hạn hẹp, trong bối cảnh dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nặng nề như hiện nay, việc chắt lọc những đồng vốn quý giá để đầu tư những vấn đề ưu tiên hơn, cấp bách hơn là điều cần hết sức cân nhắc.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- ·Hướng về đô thị động lực ven biển
- ·Thách thức từ nuôi tôm công nghệ cao
- ·Chơn Thành còn thiếu 48 cán bộ, giáo viên trong biên chế
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Giá trị sản xuất công nghiệp đạt thấp
- ·Bình Phước: 60 bác sĩ tham gia tập huấn kỹ năng cấp cứu toàn diện
- ·Phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao
- ·Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- ·Giá keo lai tăng trở lại
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Nuôi chim cút hiệu quả kinh tế ổn định
- ·Tăng tốc thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế
- ·Khởi đầu thuận lợi vụ lúa
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Nguồn lợi thuỷ sản cạn kiệt, lỗi do ai? Bài 2: Đầu tư hiệu quả kém
- ·Bộ Y tế cảnh báo không sử dụng 14 loại siro ho gây tử vong
- ·Nghề tay trái hái bạc triệu
- ·90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- ·Triển khai cao điểm vận động BHXH toàn dân trong tháng 5