【đội hình rc lens gặp olympique lyonnais】Từ ngày 5/1/2025, Ngân hàng Nhà nước sáp nhập 2 Vụ, bổ sung 1 Cục
Từ ngày 5/1/2025,ừngàyNgânhàngNhànướcsápnhậpVụbổsungCụđội hình rc lens gặp olympique lyonnais Ngân hàng Nhà nước sáp nhập 2 Vụ, bổ sung 1 Cục
Từ 5/1/2024, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ nhập Vụ Dự báo, thống kê và Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính thành Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính. Bổ sung 1 đơn vị là Cục phòng chống rửa tiền.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 146/2024/NĐ-CP ngày 6/11/2024 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Nghị định số 102/2022/NĐ-CP ngày 12/12/2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 43/2019/NĐ-CP ngày 17/5/2019.
Bổ sung Cục Phòng, chống rửa tiền vào cơ cấu tổ chức mới của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nghị định số 146/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 3 Nghị định 102/2022/NĐ-CP về cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Theo đó, nhập Vụ Dự báo, thống kê và Vụ Ổn định tiền tệ - tài chính thành Vụ Dự báo, thống kê - Ổn định tiền tệ, tài chính. Đồng thời, bổ sung 1 đơn vị là Cục phòng chống rửa tiền.
Trước đó, theo Quyết định số 1654/QĐ-NHNN ngày 14/7/2009 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thì Cục Phòng, chống rửa tiền là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng; có chức năng giúp Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng thực hiện nhiệm vụ phòng, chống rửa tiền theo quy định của pháp luật và cam kết quốc tế về phòng, chống rửa tiền mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
Bổ sung Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng
Nghị định số 146/2024/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Điều 6 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2 Điều 1 Nghị định số 43/2019/NĐ-CP về hệ thống tổ chức của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng.
Theo đó, Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng là cơ quan thanh tra trong Ngân hàng Nhà nước, được tổ chức thành hệ thống gồm:
1. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước.
2. Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.
3. Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh).
Như vậy, so với Nghị định số 26/2014/NĐ-CP thì hệ thống tổ chức của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng đã được bổ sung Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.
Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng không thực hiện nhiệm vụ về phòng, chống rửa tiền
Nghị định số 146/2024/NĐ-CP cũng sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản 2 Điều 7 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung tại khoản 3 Điều 1 Nghị định số 43/2019/NĐ-CP về Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.
Cụ thể, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng là đơn vị tương đương Tổng cục, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giám sát ngân hàng, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, bảo hiểm tiền gửi; thực hiện nhiệm vụ thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành và giám sát ngân hàng trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo quy định của pháp luật và phân công của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Như vậy, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng không còn thực hiện nhiệm vụ về phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố.
Cũng theo Nghị định số 146/2024/NĐ-CP, cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng gồm các Vụ, Cục, Văn phòng (sau đây gọi chung là các đơn vị thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng).
Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng được ra quyết định thanh tra đối với các đối tượng thanh tra ngân hàng được giao (trừ các cuộc thanh tra do Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng ra quyết định thanh tra theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Nghị định này), thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra và xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.
(责任编辑:La liga)
- ·Hồ chứa nước ngọt 718 tỉ đồng ở Long An không thực hiện được vì nằm ở vị trí rừng phòng hộ
- ·Chuyên gia Mỹ chỉ ra những yếu tố quan trọng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023
- ·UNESCO: Cần các quy định quản lý nghiêm việc sử dụng AI trong trường học
- ·Chuyên gia Mỹ chỉ ra những yếu tố quan trọng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2023
- ·Giá xăng dầu hôm nay 26/7/2024: Tăng nhẹ nhờ kinh tế Mỹ sáng trở lại
- ·Thủ lĩnh cấp cao của IS bị tiêu diệt ở miền Nam Syria
- ·Giáo hoàng Francis gửi lời chúc mừng Năm mới tới Việt Nam
- ·Những thông điệp tích cực từ cuộc họp Hội nghị thượng đỉnh G7
- ·Hỗ trợ các doanh nghiệp Canada tìm hiểu thông tin đầu tư tại Việt Nam
- ·Sẵn sàng cho hành trình mới của ASEAN trong năm 2024
- ·Hội Nông dân tỉnh tổ chức lớp tập huấn khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo
- ·Anh: Hai máy bay chở khách va chạm tại sân bay Heathrow ở London
- ·Lãnh đạo Cấp cao Đông Á ra tuyên bố về phục hồi bền vững
- ·Quốc hội Ukraine ban bố lệnh tình trạng khẩn cấp quốc gia
- ·Giá xăng dầu hôm nay 11/10: Trong nước và thế giới đồng loạt tăng mạnh
- ·Mỹ: Cố vấn thân cận của Tổng thống Trump nhiễm COVID
- ·WHO cảnh báo về sự nguy hiểm của biến thể Delta
- ·Hàn Quốc: Đe dọa đánh bom tại ga quốc tế của sân bay Jeju
- ·Khu công nghiệp An Nhựt Tân hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng
- ·Nhật Bản ghi nhận mức lạm phát cao nhất trong hơn 40 năm