【bảng xếp hạng u21 ngoại hạng anh】Bà Thị Muôn giữ nghề trồng bông, dệt vải
BP - Bình Phước có lẽ còn lại duy nhất bà Thị Muôn ở thôn Bom Bo,ịMuocircngiữnghềtrồngbocircngdệtvảbảng xếp hạng u21 ngoại hạng anh xã Bình Minh (Bù Đăng) giữ nghề trồng bông, dệt vải. Bà trồng chỉ 3 cây bông trong vườn điều nhưng lượng bông thu hái đủ giúp bà se sợi, dệt vải cả năm. Gắn bó với nghề dệt vải từ thuở còn thơ, đến nay bà đã hơn 50 năm ngồi bên khung cửi để dệt nên những tấm thổ cẩm nhiều loại hoa văn đậm bản sắc văn hóa người S’tiêng vùng cao.
Những năm cuối của thế kỷ trước, sóc Bom Bo vẫn còn nhiều phụ nữ gắn bó với nghề dệt thổ cẩm. Đi cùng với nghề dệt, phụ nữ S’tiêng phải trồng bông, se sợi, nhuộm màu để tạo nguyên liệu phục vụ nghề. Vì thế, việc trồng bông, se sợi, dệt vải đã gắn liền với phụ nữ S’tiêng từ tấm bé.
Bà Thị Muôn se sợi từ nguồn nguyên liệu lấy ở cây bông của gia đình
Thời đại công nghệ số với nhiều thiết bị máy móc hiện đại tạo ra hàng loạt tơ sợi, vải, gấm đủ kiểu, giá thành thấp đã chiếm lĩnh thị trường. Nghề trồng bông, dệt vải từ đó lụi tàn vì chi phí làm ra một tấm thổ cẩm quá cao, không thể cạnh tranh với các mặt hàng công nghiệp. Nghề trồng bông se sợi của phụ nữ S’tiêng Bom Bo từ đó thưa dần rồi biến mất.
3 năm trước, ông Điểu Đót - chồng của bà Thị Muôn, tìm được cây bông giống bản địa mang về trồng xen trong vườn điều. Sau 6 tháng, cây bông cho trái. Có bông, còn khung se sợi thuở xưa nên bà Thị Muôn có cơ hội hái bông, se sợi, nhớ về thuở con người còn dựa vào rừng để sống, để ăn, mặc và làm đẹp.
Từ thuở bé, bà Thị Muôn đã biết lấy lá, rễ của cây rừng để nhuộm màu cho sợi mình làm ra. Thế nhưng hiện tại bà Thị Muôn chỉ làm được mỗi màu trắng tinh khôi từ cây bông. Bởi rừng đã lùi xa, nguyên liệu tạo màu cũng từ đó biến mất. Để có được một tấm thổ cẩm đầy màu sắc với nhiều kiểu hoa văn khác nhau, bà Thị Muôn ra chợ mua thêm chỉ về trộn vào để dệt. Lên rẫy, bà cũng mang theo khung dệt, đi chăn trâu bà cũng mang theo khung dệt. Lúc nào rảnh, nơi nào ngồi được là bà đặt khung dệt vải. Về nhà, bà lại ngồi se từng sợi chỉ để ngày mai có cái gùi đi.
“Trồng bông, se sợi, dệt thổ cẩm không phải để kiếm tiền mà là giữ nghề cho con cháu mai sau. Ngày nay không còn mấy ai biết đến việc trồng bông, se sợi nữa rồi. Với mình, nó là văn hóa, truyền thống, là máu thịt của mình rồi, không bỏ được” - bà Thị Muôn thổ lộ.
Đông Kiểm
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·Belgian Foreign Ministry hands over 100,000 doses of vaccine to Việt Nam
- ·Environmental audit prioritised in ASOSAI strategy
- ·Kiên Giang, Tiền Giang provinces asked to improve COVID
- ·Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Việt Nam receives 1.5 million COVID
- ·Pfizer, Moderna vaccines interchangeable as first and second dose: Health ministry
- ·NA Chairman delivers remarks on COVID
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Việt Nam, US step up cooperation in tackling war consequences
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Việt Nam proposes establishment of comprehensive database on multi
- ·Former Hà Nội chairman indicted for illegal involvement in digitalisation bidding package
- ·President Nguyễn Xuân Phúc welcomed in Cuba
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Foreign Minister holds bilateral meetings on sidelines of UN General Assembly’s 76th session
- ·Illegal trade of small guns, light weapons affects int’l peace, security: Vietnamese ambassador
- ·NA Chairman delivers remarks on COVID
- ·Đồng Nai quy hoạch kéo dài Metro số 1 đến sân bay Long Thành
- ·President Nguyễn Xuân Phúc welcomed in Cuba