会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty so chau a】Trái phiếu doanh nghiệp còn tiềm ẩn rủi ro, cần giám sát chặt!

【ty so chau a】Trái phiếu doanh nghiệp còn tiềm ẩn rủi ro, cần giám sát chặt

时间:2024-12-23 12:26:42 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:210次
Bộ trưởng Bộ Tài chính chỉ đạo đẩy mạnh kiểm tra,áiphiếudoanhnghiệpcòntiềmẩnrủirocầngiámsátchặty so chau a giám sát việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp
VSETGROUP bị phạt nặng vì chào bán trái phiếu sai quy định
Trái phiếu doanh nghiệp: Rủi ro lớn vì chất lượng tài sản đảm bảo “mù mờ”
Rà soát, chấn chỉnh để thị trường đi tiếp quỹ đạo an toàn, minh bạch
Cân bằng "được-mất" để không "trắng tay" khi mua trái phiếu doanh nghiệp

Bước đầu hé lộ sai phạm qua kiểm tra

Từ ngày 1/1/2021, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) được quy định đồng bộ tại Luật Chứng khoán năm 2019, Luật Doanh nghiệp năm 2020 và các nghị định, thông tư hướng dẫn.

Bộ Tài chính cho biết, sau 11 tháng triển khai các quy định mới về phát hành TPDN, thị trường TPDN tiếp tục là kênh huy động vốn quan trọng của các doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh tín dụng ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước điều hành thận trọng với khối lượng phát hành đạt trên 495.000 tỷ đồng, trong đó khối lượng TPDN phát hành riêng lẻ chiếm 94,5%, còn lại là TPDN phát hành ra công chúng chiếm 5,5% tổng khối lượng phát hành.

Các tổ chức tín dụng (TCTD) và DN bất động sản (BĐS) là các nhà phát hành lớn nhất trên thị trường chiếm lần lượt 34% và 27,7% tổng khối lượng phát hành, còn lại là các DN thương mại, dịch vụ, sản xuất và công ty chứng khoán.

Về cơ cấu NĐT, các công ty chứng khoán và ngân hàng thương mại là các NĐT chính trên thị trường sơ cấp, tỷ trọng mua TPDN riêng lẻ của nhà đầu tư (NĐT) cá nhân giảm so với năm 2020.

Trái phiếu doanh nghiệp còn tiềm ẩn rủi ro, cần giám sát chặt
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhà đầu tư cần cẩn trọng.

Bộ Tài chính đã chỉ đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) triển khai các đoàn kiểm tra về tình hình phát hành, cung cấp các dịch vụ liên quan đến TPDN tại một số DN phát hành và công ty chứng khoán. Trên cơ sở kết quả kiểm tra tại 9 công ty chứng khoán và 2 DN phát hành, bước đầu đã phát hiện vi phạm hành chính đối với 2 DN phát hành, 1 công ty chứng khoán.

Mới đây nhất, UBCKNN đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty CP Tập đoàn VsetGroup do có hành vi chào bán TPDN thông qua phương tiện thông tin đại chúng cho đối tượng NĐT không xác định mà không đăng ký với UBCKNN theo quy định của pháp luật chứng khoán; số tiền xử phạt vi phạm hành chính là 600 triệu đồng và đã yêu cầu DN phải thu hồi toàn bộ trái phiếu đã phát hành.

Hiện nay, UBCKNN đang tiếp tục thực hiện thủ tục để xử phạt một công ty khác cũng có hành vi tương tự. Trong thời gian tới, UBCKNN sẽ tiếp tục kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc phát hành trái phiếu của các DN phát hành với quy mô lớn so với vốn tự có, phát hành không có tài sản đảm bảo và phát hành nhiều đợt.

Ngày 10/11/2021, Ngân hàng Nhà nước cũng đã ban hành Thông tư số 16/2021/TT-NHNN quy định việc TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán TPDN (có hiệu lực từ 15/1/2022) bao gồm các quy định nhằm giảm thiểu rủi ro đầu tư TPDN của các TCTD.

Giám sát chặt chẽ để phát triển lành mạnh

Thông cáo nhấn mạnh, qua công tác quản lý giám sát, Bộ Tài chính nhận thấy thị trường TPDN vẫn tiềm ẩn một số rủi ro, cần giám sát chặt chẽ để thị trường phát triển lành mạnh.

Theo đó, đối với tài sản đảm bảo của trái phiếu, trong số các TPDN phát hành riêng lẻ các tháng đầu năm 2021, TPDN có tài sản đảm bảo chiếm 50,9%; trái phiếu không có tài sản đảm bảo chiếm 49,1% (trong đó trái phiếu do các TCTD và công ty chứng khoán phát hành chiếm 76%). Trong số 300 DN phát hành trái phiếu riêng lẻ trong các tháng đầu năm 2021, 207 DN phát hành trái phiếu có tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo của trái phiếu chủ yếu là BĐS, chứng khoán, chương trình, dự án.

Mặc dù tỷ lệ trái phiếu có tài sản đảm bảo cao nhưng thực tế chất lượng tài sản đảm bảo chủ yếu là các dự án, tài sản hình thành trong tương lai hoặc cổ phiếu của DN.

Giá trị của các tài sản này thường không định giá được chính xác hoặc có biến động mạnh theo diễn biến thị trường; theo đó, trường hợp thị trường BĐS hoặc thị trường chứng khoán có biến động, giá trị tài sản đảm bảo có thể không đủ để thanh toán gốc, lãi trái phiếu.

Bên cạnh đó, tài sản đảm bảo của trái phiếu có thể dùng để bảo đảm cho các khoản vay, khoản phát hành trái phiếu khác của DN do đó NĐT cần đánh giá kỹ các rủi ro này.

Thông cáo của Bộ Tài chính cho biết thêm, trên thị trường vẫn có trường hợp DN phát hành TPDN với khối lượng lớn, trong khi vốn chủ sở hữu nhỏ, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh lỗ qua các năm.

Đặc biệt đối với nhóm BĐS, trong số hơn 100 DN BĐS phát hành TPDN riêng lẻ trong năm 2021 có 26 DN ghi nhận lỗ trong 6 tháng đầu năm 2021. Tại thời điểm 30/6/2021, hệ số nợ vay trên vốn chủ hữu bình quân của các DN BĐS niêm yết là 2,5 lần, trong khi tỷ lệ này của các DN BĐS chưa niêm yết là 8,1 lần.

Cùng với đó, số liệu thống kê cho thấy NĐT cá nhân chuyên nghiệp có xu hướng giảm mua trên thị trường sơ cấp TPDN riêng lẻ, tuy nhiên, trên thị trường thứ cấp, tỷ lệ nắm giữ của các NĐT cá nhân vẫn rất cao.

Luật Chứng khoán, Luật DN và các nghị định về phát hành TPDN đã quy định rõ chỉ NĐT chứng khoán chuyên nghiệp được mua và giao dịch TPDN phát hành riêng lẻ. Vì vậy, trước khi cân nhắc mua TPDN riêng lẻ, NĐT cần nghiên cứu các quy định về điều kiện, tài liệu chứng minh và các quy định về xử phạt vi phạm đối với NĐT chứng khoán chuyên nghiệp.

Khi được giới thiệu mua TPDN riêng lẻ, NĐT cần yêu cầu DN phát hành, tổ chức phân phối cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác về: tình hình tài chính của DN phát hành bao gồm cả tình hình huy động vốn trái phiếu và các chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ của DN; mục đích phát hành trái phiếu; tài sản đảm bảo của trái phiếu; đặc điểm của trái phiếu, quyền lợi, nghĩa vụ của chủ sở hữu trái phiếu, các cam kết đối với trái phiếu, nghĩa vụ của DN phát hành, nghĩa vụ của tổ chức phân phối đối với trái phiếu.

Ngoài ra, sau khi mua trái phiếu, NĐT cần thường xuyên cập nhật về tình hình tài chính, khả năng trả nợ của DN phát hành và việc sử dụng vốn huy động từ trái phiếu có phù hợp với mục đích phát hành trái phiếu hay không.

“Chỉ khi nắm rõ thông tin về trái phiếu, đánh giá đầy đủ và cân nhắc kỹ lưỡng về các rủi ro có thể gặp phải, NĐT mới nên quyết định mua trái phiếu. NĐT cá nhân không nên mua TPDN riêng lẻ nếu không có khả năng và nguồn lực để đánh giá đầy đủ rủi ro của trái phiếu, theo sát tiến độ giải ngân, mục đích sử dụng vốn, tình hình tài chính của DN phát hành sau khi đầu tư mua trái phiếu. NĐT cần hết sức lưu ý nguyên tắc đầu tư cơ bản là lãi suất cao sẽ đi kèm với rủi ro cao; do đó phải hết sức thận trọng đánh giá kỹ về các rủi ro trước khi quyết định mua trái phiếu; không nên mua trái phiếu thông qua chào mời của các tổ chức cung cấp dịch vụ khi chưa tìm hiểu kỹ về tình hình tài chính của DN phát hành và các điều kiện, điều khoản của trái phiếu” – Thông cáo của Bộ Tài chính khuyến nghị.

Bên cạnh đó, theo khuyến nghị của Bộ, NĐT cũng cần lưu ý việc các tổ chức tín dụng, công ty chứng khoán phân phối TPDN không có nghĩa là các tổ chức này đảm bảo an toàn cho việc mua trái phiếu. Các tổ chức này chỉ là DN cung cấp dịch vụ, hưởng phí dịch vụ từ DN phát hành mà không chịu trách nhiệm về việc thẩm định/đánh giá về tình hình tài chính và khả năng trả nợ của DN phát hành, do đó không có trảch nhiệm về việc DN có hoàn trả gốc và lãi trái phiếu khi đến hạn hay không. Rủi ro của trái phiếu vẫn là rủi ro của DN phát hành./.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Thể lệ Cuộc thi 'Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào
  • “Văn học Nghệ thuật các dân tộc thiểu số
  • Bom tấn Squid Game 2 ra mắt poster với hứa hẹn mới đầy kịch tính
  • Hơn 200.000 liều vắc xin Covid
  • Loay hoay tìm người xông đất
  • Chủ tịch nước trao Quyết định bổ nhiệm cho các Đại sứ, Trưởng cơ quan đại diện
  • Đà Nẵng: Triển lãm nghệ thuật “Thế giới cần nữ siêu anh hùng”
  • Thuê bao chưa đủ thông tin mà không đăng ký thì kiên quyết cắt dịch vụ
推荐内容
  • Sững sờ thấy chồng nhắn 'em yêu ngủ ngon' cho nhân viên
  • Ấn Độ có thể duy trì cấm xuất khẩu gạo sang năm 2024
  • Yêu cầu xét nghiệm cho tất cả những trường hợp đến và về từ Cẩm Giàng, Hải Dương
  • Việt Nam, Malaysia phấn đấu nhanh chóng đạt 20 tỷ USD kim ngạch thương mại
  • Càng yêu người tình tôi càng thương vợ nhiều hơn
  • Thời khắc lịch sử trong quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Vatican