会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh u21 ngoại hạng anh】Thế giới nên đặt niềm tin vào Triều Tiên với lời hứa phi hạt nhân hóa!

【bxh u21 ngoại hạng anh】Thế giới nên đặt niềm tin vào Triều Tiên với lời hứa phi hạt nhân hóa

时间:2025-01-11 12:17:06 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:551次

the gioi nen dat niem tin vao trieu tien voi loi hua phi hat nhan hoa

Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in (bên trái) và Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un chụp ảnh lưu niệm cùng với Bản Tuyên bố chung Bình Nhưỡng 19/9. Ảnh: Joint Press Corps.

Sự hoài nghi đối với Triều Tiên

Sau khi Hội nghị Thượng đỉnh Triều Tiên-Hàn Quốc (18-20/9) kết thúc,ếgiớinênđặtniềmtinvàoTriềuTiênvớilờihứaphihạtnhânhóbxh u21 ngoại hạng anh một số học giả phương Tây đã tỏ thái độ nghi ngờ đối với triển vọng hòa bình và phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên. Theo họ, Tuyên bố Bình Nhưỡng có vẻ gì đó giống ngờ ngợ với các văn bản trong 2 hội nghị thượng đỉnh liên Triều trước đó – chung chung và không đi vào chi tiết.

Theo các học giả này, bản chất của chế độ Triều Tiên chưa thay đổi và rằng trong quá khứ Triều Tiên đã phá bỏ nhiều cam kết.

Thực tế các nghi ngờ trên không hẳn là không có cơ sở. Trước Thượng đỉnh Bình Nhưỡng, Mỹ đã hủy chuyến thăm của Ngoại trưởng Mỹ tới Triều Tiên do cho rằng Triều Tiên chưa đạt được nhiều tiến triển trong phi hạt nhân hóa.

Triều Tiên và Mỹ - hai nhân vật chính - vẫn chưa nhất trí về ý nghĩa chính xác của thuật ngữ “phi hạt nhân hóa”. Chính sách của Mỹ là CVID – dỡ bỏ hoàn toàn, có kiểm chứng và không thể đảo ngược đối với kho vũ khí hạt nhân của Triều Tiên. Còn đối với Triều Tiên, an ninh là mối quan tâm hàng đầu và việc phi hạt nhân hóa phải áp dụng cho toàn bộ Bán đảo Triều Tiên, kể cả binh sĩ Mỹ đồn trú trên lãnh thổ Hàn Quốc. Và Triều Tiên xem vị thế quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân của mình như việc đã rồi. Họ có thể không thử thêm vũ khí hạt nhân nhưng chưa bao giờ hứa vứt bỏ kho vũ khí hạt nhân của mình.

Đã vậy mối nghi kỵ giữa Mỹ và Triều Tiên là sâu sắc, bắt nguồn từ cuộc Chiến tranh Triều Tiên đẫm máu trong quá khứ. Ký ức chiến tranh in đậm vào tâm trí giới lãnh đạo Triều Tiên và tác động vào thế giới quan của họ ngày nay.

Nhiều nước hiện nay, nhất là các cường quốc, dường như chưa sẵn sàng cho một nước Triều Tiên hậu hạt nhân. Mỹ thì chăm chăm vào phi hạt nhân hóa, trong khi sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc chưa tính đến Triều Tiên. Cả Mỹ và Trung Quốc đều chưa có lộ trình cụ thể nào để đưa Triều Tiên hội nhập vào nền kinh tế năng động của châu Á.

Cái nhìn công bằng hơn

Tuy nhiên, nhà lãnh đạo Triều Tiên hiện nay – ông Kim Jong-un, có nhiều dấu hiệu khác biệt với các vị tiền nhiệm là ông nội và cha đẻ của ông.

Kim Jong-un từng học ở phương Tây, theo đuổi chính sách byungjin (phát triển song song cả kinh tế và quân sự). Trong phát biểu đầu tiên của ông trước công chúng Triều Tiên vào năm 2012, Kim Jong-un cam kết phát triển nền kinh tế Triều Tiên để người dân nước ông “sẽ không bao giờ phải thắt lưng buộc bụng một lần nữa”. Trong Thượng đỉnh Bình Nhưỡng vừa qua, ông Kim thậm chí nói với Tổng thống Moon của Hàn Quốc rằng ông muốn phi hạt nhân hóa sớm để có thể tập trung vào phát triển kinh tế. Và ông cũng nhất quán gửi tới Mỹ thông điệp tương tự.

Kể từ sau cuộc gặp Thượng đỉnh Mỹ-Triều ở Singapore, Triều Tiên đã có nhiều bước đi để thể hiện sự chân thành của họ, như trả lại hài cốt lính Mỹ chết trong Chiến tranh Triều Tiên, không phô diễn tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) trong diễu binh mừng Quốc khánh nước này (9/9). Ngoài ra Lãnh đạo Kim Jong-un còn hứa hủy vĩnh viễn cơ sở hạt nhân Yongbyon dưới sự giám sát của các thanh sát viên quốc tế nếu như Mỹ thực hiện “các bước đi tương ứng”.

Từ góc nhìn Triều Tiên, chính Mỹ là bên chưa có đủ động thái hồi đáp. Cho đến nay, Mỹ mới chỉ hủy tập trận chung với Hàn Quốc mà chưa có các bước tiếp theo để làm dịu mối quan ngại của Triều Tiên về khía cạnh an ninh.

Sức mạnh dân tộc và sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế

Cuối cùng phải nhận thấy tinh thần dân tộc Triều Tiên/Hàn Quốc vốn rất mạnh – đây là một nguồn lực mạnh mẽ thúc đẩy hòa bình và phi hạt nhân hóa trên Bán đảo Triều Tiên. Hình ảnh Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in và Lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nắm tay nhau và giơ lên cao trên đỉnh núi linh thiêng Paektu có tính biểu tượng cao về đoàn kết dân tộc. Người Triều Tiên/Hàn Quốc khát khao hòa bình và muốn chính thức chấm dứt Chiến tranh Triều Tiên, nhất là khi tình trạng đã kéo dài quá lâu và gây căng thẳng cho cả hai miền Bán đảo Triều Tiên

Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in là người theo đuổi chính sách Ánh Dương, sốt sắng với những nỗ lực hòa giải hai miền Bán đảo Triều Tiên. Cha mẹ ông vốn là người ở miền Bắc di cư xuống miền Nam.

Trong khi Mỹ gia tăng áp lực trừng phạt Triều Tiên thì các nước lớn khác, như Trung Quốc và Nga (đều là láng giềng của Triều Tiên) đang có cách tiếp cận thực dụng trong vấn đề này. Hiện Trung Quốc và Nga đều ủng hộ ý tưởng hòa bình đó, chỉ còn Mỹ nghi ngại.

Trong bối cảnh đó, tình hình Bán đảo Triều Tiên năm 2018 vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tích cực, đáng khích lệ. Mỹ và các cường quốc khác không nên bỏ lỡ cơ hội lớn đang mở ra từ đó.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • 5 phút sáng nay 4
  • Thí sinh Hoa hậu Hòa bình Thái Lan 2023 diễn áo tắm bị chê lố lăng
  • Bước sang tuổi U60, hai nàng hậu vẫn tự tin diện bikini khoe vóc dáng
  • Hoa hậu Lương Kỳ Duyên quảng bá du lịch tại Chiêm Hoá – Tuyên Quang
  • Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
  • Hoa hậu Ngọc Hân hiếm hoi cho chồng kém tuổi 'lên sóng'
  • H'Hen Niê thế nào sau khi chia tay mối tình 5 năm?
  • Hoa hậu Hà Kiều Anh áp lực khi làm Trưởng BGK Miss Grand Vietnam 2023
推荐内容
  • Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
  • Hoa hậu Mai Phương Thúy lộ vóc dáng mũm mĩm ở sự kiện, khác hẳn ảnh tự đăng
  • Thí sinh Hoa hậu Hòa bình Thái Lan 2023 diễn áo tắm bị chê lố lăng
  • Hoa hậu Kỳ Duyên xin lỗi, nhận trách nhiệm về ồn ào giữa Minh Triệu và đàn chị
  • FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
  • Hoa hậu Sinh thái thiếu niên Việt Nam sẽ cho thí sinh mặc 'áo tắm kín đáo'