【kết quả hạng nhất trung quốc】Ưu tiên xây dựng chính sách để doanh nghiệp thép phát triển lành mạnh
Nghịch lý: Xuất,Ưutiênxâydựngchínhsáchđểdoanhnghiệpthéppháttriểnlànhmạkết quả hạng nhất trung quốc nhập sắt thép với Trung Quốc cùng tăng mạnh | |
Đảm bảo cung - cầu, chặn hiện tượng tăng giá thép bất hợp lý | |
Ngành thép trước sức ép giá nhập khẩu nguyên liệu tăng cao |
Ảnh minh họa. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Theo ông Trần Thanh Hoài, Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), giai đoạn 2016-2020, nhu cầu thép của Việt Nam đều tăng ở mức 2 con số mỗi năm. Đáp ứng mức tăng ấy, sản lượng sản xuất thép của các doanh nghiệp trong nước tăng mạnh theo từng năm.
Lãnh đạo Cục Công nghiệp đề xuất xây dựng nhà sản xuất thép thương hiệu Việt xứng tầm với quy mô trong khu vực cũng như trên thế giới; khuyến khích các nhà đầu tư mới đầu tư Khu liên hợp sản xuất gang thép tại các vùng duyên hải, có cảng nước sâu (đảm bảo nguồn cung thép cuộn cán nóng cho tiêu thụ trong nước). |
Sản lượng phôi thép liên tục tăng từ mức 4,3 triệu tấn năm 2010 lên mức 7,8 triệu tấn năm 2016. Năm 2020, con số này đạt 19,9 triệu tấn. Năng lực sản xuất của các nhà máy trong nước đã đáp ứng đủ nhu cầu thép xây dựng thông thường.
Một số sản phẩm xuất khẩu cao như: tôn mạ, ống thép, thép cuộn cán nguội. Tuy nhiên, các chủng loại thép khác phục vụ ngành chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ như: thép cuộn cán nóng, thép hợp kim, thép chế tạo cơ khí, thép tấm cán nóng, thép tấm cán nguội,… còn phải nhập khẩu.
Về vấn đề chính sách quản lý ngành thép Việt Nam, Cục trưởng Cục Công nghiệp nêu rõ: từ trước ngày 1/1/2019, ngành sản xuất thép được Bộ Công Thương quản lý thông qua Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép đến năm 2020, có xét đến năm 2025 (Quyết định số 694/QĐ-BCT ngày 31/1/2013) và các quy định pháp luật có liên quan.
Tuy nhiên, từ ngày 1/1/2019, thực hiện theo quy định tại Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14, quy hoạch ngành sản phẩm (trong đó có ngành thép) đã được bãi bỏ. Hiện tại, các sản phẩm thép tiêu thụ trên thị trường tuân thủ theo các quy chuẩn và tiêu chuẩn.
Đánh giá về những thách thức của ngành sản xuất thép thời gian tới, ông Trương Thanh Hoài cho rằng, nguồn nguyên liệu sản xuất đầu vào của ngành này đa phần phải nhập khẩu, như quặng sắt, thép phế liệu, than mỡ luyện cốc, điện cực graphite… Do đó, giá thành sản phẩm sẽ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thị trường nước ngoài.
Lãnh đạo Cục Công nghiệp đề xuất xây dựng nhà sản xuất thép thương hiệu Việt xứng tầm với quy mô trong khu vực cũng như trên thế giới; khuyến khích các nhà đầu tư mới đầu tư Khu liên hợp sản xuất gang thép tại các vùng duyên hải, có cảng nước sâu (đảm bảo nguồn cung thép cuộn cán nóng cho tiêu thụ trong nước).
"Đối với vấn đề thị trường, hy vọng mở rộng các thị trường nước ngoài đối với các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh; xuất khẩu các sản phẩm thép có giá trị gia tăng cao…", ông Trương Thanh Hoài nói.
Phát biểu tại buổi làm việc của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên với các doanh nghiệp ngành thép ngày 27/5, ông Nghiêm Xuân Đa, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam nhìn nhận, trong 5 năm gần đây ngành thép có sự phát triển vượt bậc, số liệu nhập khẩu theo đó cũng giảm dần theo từng năm.
Trên "bản đồ" thế giới, sản xuất thép thô của Việt Nam đứng thứ 14. Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam đề xuất Bộ Công Thương xây dựng chiến lược phát triển ngành thép thời gian tới gắn với nền kinh tế tuần hoàn, kinh tế số…
Xung quanh câu chuyện phát triển ngành thép, Chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát Trần Đình Long đề xuất Bộ Công Thương quan tâm hơn đến vấn đề nhập khẩu quặng sắt và thép cuộn cán nóng (HRC) của doanh nghiệp thép, trong đó có Hòa Phát; đồng thời ủng hộ doanh nghiệp ngành thép trong việc có ý kiến góp ý xây dựng bộ chỉ tiêu phù hợp, sát tình hình thực tế.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định, Bộ Công Thương sẽ ưu tiên xây dựng chính sách để các doanh nghiệp phát triển lành mạnh và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu Cục Công nghiệp nghiên cứu, đề xuất các chính sách để xây dựng chiến lược, định hướng phát triển ngành thép trong giai đoạn tiếp theo; phối hợp với Hiệp hội Thép Việt Nam trong việc đề xuất, báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam...
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá vàng hôm nay 26/7/2024: Vàng nhẫn bốc hơi hơn nửa triệu đồng
- ·Kết quả bóng đá U17 Nhật Bản 3
- ·Mặt hàng sữa tắm chịu thuế NK 27%
- ·Ngày làm việc thứ nhất Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII
- ·Những điểm mới trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet, thông tin trên mạng
- ·Giả mạo cán bộ thuế, 2 chủ doanh nghiệp bị lừa 430 triệu đồng
- ·Giá trị giao dịch trên HOSE tiếp tục tăng trong tháng 7
- ·Chelsea lỗ to nếu thanh lý 'bom xịt' Marc Cucurella
- ·Giá vàng hôm nay 06/8/2024: Vàng miếng SJC giảm sốc 1,3 triệu đồng
- ·Vụ “chuyến bay giải cứu”: Cựu Cục trưởng Cục Lãnh sự thừa nhận hành vi phạm tội
- ·7 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 10 tỷ USD trong năm 2023
- ·Tuyên truyền phòng, chống đuối nước cho học sinh
- ·Máy móc thuê mượn theo loại hình tạm nhập, tái xuất không chịu thuế GTGT khâu NK
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng tăng tốt, nhưng thanh khoản ở mức thấp
- ·Vi phạm Luật Đất đai: TP.HCM thu hồi hơn 1 ha đất vàng tại quận 7
- ·Củng cố hồ sơ xử lý đối tượng bao nuôi người khuyết tật bán hàng rong ở Hà Nội
- ·HLV Hoàng Anh Tuấn: U17 Việt Nam không gặp sức ép ở giải châu Á
- ·Chứng khoán phái sinh: Thanh khoản tăng nhẹ, các hợp đồng duy trì đà tăng
- ·Chung sức bảo vệ môi trường
- ·Chủ nhật xanh, ngày ấy và bây giờ