【bóng đá mới nhất hôm nay】Bình Định: Sử dụng quỹ nhà hiện có cho cơ sở xã hội hóa
UBND tỉnh Bình Định cho biết,ìnhĐịnhSửdụngquỹnhàhiệncóchocơsởxãhộihóbóng đá mới nhất hôm nay từ khi Nghị định 69/2008/NĐ-CP có hiệu lực đến hết năm 2016 tỉnh có 2 dự án giáo dục ngoài công lập, với tổng kinh phí đầu tư là 67,238 tỷ đồng; lĩnh vực dạy nghề có 13 dự án, quy mô hoạt động gần 7.000 lao động/năm, số vốn thực hiện gần 9.000 tỷ đồng. Riêng năm 2017 tỉnh có 4 dự án dạy nghề với quy mô khoảng 4.500 lao động/năm, số vốn thực hiện khoảng 8.700 tỷ đồng.
Theo UBND tỉnh Bình Định, mặc dù tỉnh đã ban hành quy định miễn, giảm tiền thuê đất đối với các dự án thực hiện xã hội hóa trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, tỉnh vẫn còn khó khăn về thu ngân sách nên chưa đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng một phần hoặc toàn bộ công trình xã hội hóa mà sử dụng quỹ nhà hiện có để cho cơ sở thực hiện xã hội hóa thuê nhằm khuyến khích nhà đầu tư giảm chi phí đầu tư, nhất là các dự án giáo dục.
Vì vậy, việc xã hội hóa giáo dục mới chỉ thực hiện cho các dự án giáo dục trung học phổ thông ở những nơi thị trấn, thành phố; chưa được mở rộng đến các vùng nông thôn, miền núi. Ngoài ra, tỉnh cũng cho biết, Nhà nước chưa ưu tiên dành quỹ đất để khuyến khích các nhà đầu tư thực hiện các dự án xã hội hóa giáo dục, nhất là những nơi như thị trấn, thị xã, thành phố có điều kiện mở rộng các loại hình trường.
Bên cạnh đó, việc phân luồng học sinh từ THCS gặp nhiều khó khăn vì tâm lý của học sinh và phụ huynh không muốn cho con vào học nghề và trung cấp chuyên nghiệp khi chưa tốt nghiệp THPT.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, theo lý giải của UBND tỉnh Bình Định là do nhận thức về xã hội hóa giáo dục của các ngành còn chưa sâu sắc, chưa đầy đủ. Tư tưởng bao cấp vẫn chưa xóa được trong suy nghĩ và hành động của một bộ phận cán bộ, công chức và nhân dân. Công tác tuyền vận động chưa sâu rộng, thiếu những giải pháp cụ thể mang tính khả thi.
Cùng với đó, một số cơ chế chính sách cho loại hình trường ngoài công lập (tư thục) chưa thực sự tạo động lực phát triển một cách bền vững như cơ chế huy động và sử dụng học phí, xây dựng cơ sở vật chất, cơ chế tự chủ về tài chính, biên chế, quản lý nhân sự. Các tổ chức kinh tế, xã hội tham gia vào xã hội hóa giáo dục còn hạn chế, tiềm năng về nguồn lực trong xã hội vẫn chưa được phát huy hiệu quả./.
Bùi Tư
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giám đốc đi bằng tay và những số phận ám ảnh
- ·Hội Chữ thập đỏ TP. Bạc Liêu: Vận động được 300 đơn vị máu
- ·Tuyên truyền, vận động người dân chấp hành pháp luật về giao thông
- ·Triển khai 51 dự án với tổng nguồn vốn đầu tư hơn 168 tỷ đồng
- ·Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả giám sát của Quốc hội
- ·Ðồng hành hỗ trợ người dân lưu thông an toàn qua vùng ngập nước
- ·Lan tỏa phong trào thi đua yêu nước trong ngành Thanh tra
- ·Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau tiếp Đoàn cán bộ tỉnh Koh Kong
- ·Giá xăng dầu hôm nay 01/10: Giảm hơn 17% trong quý 3
- ·Phước Long: CLB cựu chiến binh, cựu quân nhân sản xuất, kinh doanh giỏi Đại hội lần II
- ·Rôm rả chuyện …lương ‘khủng’
- ·Sửa đổi quy định về thu nộp phí, lệ phí
- ·Ban từ thiện Phật giáo TP. Bạc Liêu tặng 1.200 phần quà Tết cho người nghèo
- ·Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị vận động xây dựng cầu tại xã Vĩnh Mỹ B
- ·Điện Lực Long An: Gắn kết với khách hàng qua những hoạt động tri ân
- ·Kỷ vật của người chỉ huy giải phóng đảo Sơn Ca
- ·Giá màn hình LED phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- ·Một Đại hội với niềm tin và kỳ vọng
- ·Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên và môi trường
- ·Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị xã hội giúp 1.841 hộ thoát nghèo