【bản xếp hạng c1】Indonesia bầu tổng thống: Lựa chọn tiến về trước
Kết quả sơ bộ này cho thấy đa số trong hơn 190 triệu cử tri Indonesia đặt rất nhiều kỳ vọng vào người lãnh đạo đất nước trong nhiệm kỳ 5 năm tới có thể xây dựng và phát triển đất nước có tới trên 17.000 hòn đảo này trong thế kỷ 21 - thế kỷ được coi là của khu vực châu Á-Thái Bình Dương mà trong đó Indonesia là quốc gia Hồi giáo lớn nhất thế giới,ầutổngthốngLựachọntiếnvềtrướbản xếp hạng c1 có dân số đông thứ tư thế giới và có nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á.
Ông Joko, người được coi là đại diện cho tầng lớp dân nghèo và là ứng cử viên của liên minh 5 đảng do đảng Dân chủ Indonesia-Đấu tranh (PDI-P) đứng đầu, đã chọn cựu Phó Tổng thống Jusuf Kalla đồng thời là chủ tịch đảng Golkar lớn thứ 2 ở Indonesia làm người liên danh tranh cử (tức ông Kalla sẽ trở thành Phó Tổng thống).
Tổng thống đắc cử Joko Widodo, 53 tuổi, là người rất có uy tín, từng chứng tỏ đạo đức và tài năng trong đời sống cá nhân cũng như các hoạt động cộng đồng. Ông xuất thân từ gia đình nghèo, cha làm thợ mộc ở ngoại ô Solo, một thành phố 500 nghìn dân ở đảo Java. Với đầu óc nhạy bén, Joko Widodo, hay được biết đến với cái tên thân mật là Jokowi, thành lập công ty bàn ghế và xuất nhập khẩu. Chỉ trong một thời gian ngắn, thành công trên thương trường đã cho phép doanh nhân trẻ tuổi này tạo được tiếng tăm và đến năm 2005, ông đắc cử thị trưởng Solo. Jokowi có phong cách quản lý rất tân tiến. Thị trưởng Solo thường xuyên thăm viếng các khu dân cư nghèo và trực tiếp theo dõi các đề án cải thiện mức sống của người dân từ lúc khởi công cho đến khi hoàn tất. Năm năm sau, ông tái đắc cử với tỷ lệ phiếu áp đảo là 91%.
Thành công ở Solo đã tạo bàn đạp cho Jokowi tranh cử và đắc cử chức thống đốc Jakarta, thành phố với số dân đông gấp 20 lần Solo vào năm 2012. Widodo tiếp tục đường lối cải cách như ông đã thực hiện tại Solo nhưng thêm một sáng kiến mới nữa là cấp cho người nghèo thẻ chăm sóc sức khỏe và đi học miễn phí tại thành phố mà gần 20% người dân sống dưới mức nghèo khó với thu nhập trung bình 2 USD/ngày. Ông đã tạo được niềm hy vọng về một thế hệ chính trị gia mới lên cầm quyền thay thế lớp người cũ.
Trong nhiều tháng qua, kể từ cuộc tổng tuyển cử tháng 4-2014, uy tín của ông Joko Widodo đã vượt trội so với cựu tướng lĩnh Prabovo Subianto. Chuyên gia Tobias Basuki thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế tại Jakarta nhận định: “Jokowi là biểu tượng của thế hệ lãnh đạo hoàn toàn mới không thuộc guồng máy cũ. Trong khi đó, cựu tướng lĩnh Prabovo Subianto đại diện cho ‘ổn định và an ninh’ theo suy nghĩ của một số cử tri và những người hoài niệm chế độ của cựu Tổng thống Suharto”.
Trước giờ bỏ phiếu người ta còn băn khoăn tự hỏi liệu cử tri Indonesia sẽ chọn nhà kinh doanh tài năng một thời, có tư tưởng cấp tiến hay cựu tướng lĩnh giàu có và có mối liên hệ chặt chẽ với nhà lãnh đạo độc tài Suharto (ông Subianto là con rể của nhà lãnh đạo Suharto). Và nay người ta đã tìm thấy đáp án: Indonesia sẽ thẳng tiến về phía trước chứ không rụt rè về phía sau.
Thắng cử, song ông Jokowi phải gánh trên vai những trọng trách khó khăn không hề nhỏ của đất nước có 240 triệu dân. Trong đó, việc cải cách và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế trong nước đang có dấu hiệu chậm lại là thách thức đầu tiên mà vị tổng thống tương lai phải đương đầu. Tiếp đó là vấn đề kiểm soát và hạn chế nạn tham nhũng, nhằm tái lập công bằng cho tất cả mọi người dân. Cùng với hai thách thức trên, khoảng cách giàu nghèo ở quốc gia đông dân thứ tư thế giới này ngày càng nới rộng đang đe dọa mục tiêu xóa đói giảm nghèo của quốc gia ASEAN. Bên cạnh đó, việc vượt qua “cái bóng” và những thành tựu đối nội, đối ngoại mà Tổng thống sắp mãn nhiệm Yudhoyono đạt được sau 2 nhiệm kỳ (10 năm) lãnh đạo đất nước là một thách thức không dễ vượt qua.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Rắc rối chuyện sổ bảo hiểm cũ
- ·Sẽ cấm ép uống rượu bia mọi lứa tuổi: Khó thực hiện?
- ·Tổng bí thư, Chủ tịch nước dự Ngày hội Đại đoàn kết tại nơi cư trú
- ·Việt Nam và Ghana có nhiều triển vọng thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương
- ·Ly hôn rồi mới biết có thai với chồng cũ làm thế nào?
- ·Hà Nội khen thưởng nam thanh niên cứu bé gái rơi từ tầng 12
- ·TPHCM xét nghiệm thần tốc, kiểm soát chuỗi lây nhiễm ở Tân Sơn Nhất
- ·Thứ trưởng Tạ Quang Đông: “HANIFF VII sẽ là một kỳ LHP truyền cảm hứng, giàu sáng tạo”
- ·Bạn trai hèn kém nhưng em lỡ có thai
- ·Sưu tầm hiện vật của các bảo tàng mỹ thuật: Kinh phí ít, cơ chế rườm rà
- ·Xót xa hai vợ chồng cùng đối mặt với tử thần
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Thủ tướng đề xuất 3 đột phá và 3 tăng cường cho quan hệ ASEAN – Australia
- ·Tăng mức kỷ luật với ông Lê Tấn Hùng
- ·Thương bà nội một mình nuôi cháu bệnh tật suốt 16 năm
- ·Việt Nam sẽ làm hết sức mình để EVFTA được thực thi tốt nhất
- ·Bà Nguyễn Thị Quyết Tâm nói về sai phạm của ông Tất Thành Cang
- ·Thủ tướng mong muốn 'hai bên cùng thắng'
- ·Chồng mất trước, vợ có được hưởng toàn bộ tài sản?
- ·4 ca mắc Covid