【lichthidaubongda hom nay】Cảnh báo 4 trường hợp doanh nghiệp bị lừa tại Tây Phi
Cảnh báo doanh nghiệp Việt bị đối tác Hà Lan lừa đảo | |
Thẩm tra doanh nghiệp Nigeria như thế nào để tránh lừa đảo?ảnhbáotrườnghợpdoanhnghiệpbịlừatạiTâlichthidaubongda hom nay | |
Bộ Công Thương cảnh báo lừa đảo mua hàng qua điện thoại |
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet |
Theo đó, 4 trường hợp lừa đảo tại khu vực Tây Phi như sau:
Thứ nhất,lừa đảo trong đấu thầu: Các đối tượng lừa đảo thường lấy tên một tổ chức tại châu Phi, tạo một trang web giả, đưa ra một gói thầu với giá trị cao, cần NK các mặt hàng từ Việt Nam và yêu cầu DN Việt Nam gửi thư xin dự thầu. Trong một thời gian ngắn, đối tượng lừa đảo gửi một thư thông báo DN Việt Nam đã “thắng thầu”, đề nghị trả lệ phí đấu thầu, từ 1.500-3.000 USD. Sau đó, đối tượng sẽ thay đổi tên tổ chức, địa chỉ, email và điện thoại để tiếp tục lừa đảo DN khác.
Thứ hai, lừa đảo trong việc NK hàng hóa từ Việt Nam: Các đối tượng lừa đảo thông báo có đơn hàng hàng NK trị giá từ 1-2 triệu USD. Các đối tượng này thường ‘‘chấp nhận ngay giá chào hàng, không trả giá”. Sau đó, đối tượng đề nghị DN XK Việt Nam trả phí môi giới, hoặc trả chi phí thủ tục xin mã số giấy phép NK, phí luật sư... từ 1 – 2%/trị giá lô hàng.
Thứ ba, lừa đảo trong việc XK (gỗ, sắt phế liệu…): Các đối tượng lừa đảo chào giá XK hàng hóa (gỗ, sắt phế liệu), có giá thấp hơn thị trường, tạo cho các DN NK Việt Nam bị “ảo tưởng sẽ có lợi nhuận cao” nếu NK hàng của họ. Đối tượng lừa đảo yêu cầu DN Việt Nam chuyển tiền đặt cọc 20-30%. Sau khi nhận tiền cọc, đối tượng sẽ không giao hàng.
Thứ tư,đối tượng ký nhiều hợp đồng XK (gỗ), giao một vài hợp đồng đầu đúng hạn, các hợp đồng sau không giao hàng. Các đối tượng này thường ký 5-10 hợp đồng XK hàng hóa cho các DN Việt Nam; thực hiện giao 1-2 hợp đồng đúng thời hạn, chất lượng tốt, nhằm tạo ra sự tin tưởng cho DN NK Việt Nam. Từ hợp đồng thứ ba, đối tượng lừa đảo yêu cầu DN Việt Nam chuyển tiền đặt cọc từ 30 - 50% trị giá hợp đồng, chiếm đoạt tiền số tiền này, sau đó không giao hàng.
Thương vụ Việt Nam tại Nigeria lưu ý các DN trong nước: Không chuyển tiền với bất cứ hình thức nào khi đối tác đề nghị, ví dụ như phí môi giới, phí thủ tục xin mã số giấy phép NK (NAFDAC), phí luật sư...
Ở khâu thanh toán: Mặc dù thẩm định DN thuộc các nước Tây Phi có thật, tuy nhiên các DN này vẫn có thể lừa đảo. Để tránh bị rủi ro, khi ký hợp đồng XK, NK, DN trong nước nên áp dụng hình thức thanh toán “Thư tín dụng không hủy ngang, thanh toán ngay (Irrevocable L/C, At sight). Một số DN trong nước đã bị mất vốn, khi áp dụng hình thức 30% trả trước, 70% trả sau (đối với hàng XK) hoặc mất tiền đặt cọc từ 30 – 50% (đối với hàng NK).
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá vàng hôm nay 22/2/2024: Mua vàng ngày Thần tài, 3 ngày lỗ gần 3 triệu đồng
- ·Bộ Y tế cần có phương án cụ thể
- ·Đại biểu Trần Thị Hoa Ry
- ·Hiệp thương cử giữ chức vụ Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh khoá IX, nhiệm kỳ 2019
- ·Giá vàng hôm nay, 13/2: Vàng thế giới tiếp nối đà giảm
- ·Gương sáng ngành công an trên tuyến đầu chống dịch
- ·Miền Trung: Bão số 6 áp sát bờ, các địa phương yêu cầu người dân không ra đường
- ·Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Imisli FK, 17h00 ngày 13/12: Nỗi buồn sân nhà
- ·Hạnh phúc cảm động nhất ở đất Quảng Ninh
- ·Quan tâm, chăm lo hơn nữa để người cao tuổi sống vui, khỏe
- ·Ấm áp chương trình Tình nguyện mùa Đông
- ·Các cơ quan báo Đảng phải luôn giữ vững lập trường của báo chí cách mạng
- ·Phiên họp Ủy ban Thường vụ QH: Cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng
- ·Bộ Tư pháp sơ kết công tác 6 tháng đầu năm
- ·Khám phá những mẫu tủ đầu giường hiện đại tại Vua nội thất
- ·Lượng khách đến Bạc Liêu trong dịp lễ 30/4 tăng mạnh
- ·Hội đồng Dân tộc của Quốc hội chúc tết Chôl
- ·22 hội viên được kết nạp, tặng Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp báo chí Việt Nam”
- ·Trung tâm Thương mại Thủ Thừa sau 12 năm ra sao?
- ·Trọn nghĩa vẹn tình