【kết quả bayern munich hôm nay】Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 11 tháng tăng 9,6%
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng tăng 10% Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 10 tháng năm 2023 tăng 9,ổngmứcbánlẻhànghoávàdoanhthudịchvụtiêudùngthángtăkết quả bayern munich hôm nay4% |
Theo đó, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11 ước đạt 552,7 nghìn tỷ đồng, tăng 1,4% so với tháng trước và tăng 10,1% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 11 tháng năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 5.667 nghìn tỷ đồng, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2022 tăng 20,2%), nếu loại trừ yếu tố giá tăng 7,0% (cùng kỳ năm 2022 tăng 16,6%).
Riêng doanh thu bán lẻ hàng hóa 11 tháng năm 2023 ước đạt 4.420 nghìn tỷ đồng, chiếm 78% tổng mức và tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước (loại trừ yếu tố giá tăng 6,8%). Trong đó, nhóm hàng vật phẩm văn hoá, giáo dục tăng 14,7%; lương thực, thực phẩm tăng 11,4%; may mặc tăng 7,6%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 6,3%; riêng phương tiện đi lại (trừ ô tô) giảm 3,3%.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 11 tháng năm 2023 so với cùng kỳ năm trước của một số địa phương như sau: Quảng Ninh tăng 12,4%; Bình Dương tăng 10,8%; Khánh Hòa tăng 10,7%; Hải Phòng tăng 9,9%; Cần Thơ tăng 9,4%; Đồng Nai tăng 8,5%; Thành phố Hồ Chí Minh tăng 7%; Hà Nội tăng 6,7%; Đà Nẵng tăng 6,2%.
Vụ Thị trường trong nước – Bộ Công Thương đánh giá, từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng có thể tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh, nhiều chương trình kích cầu tiêu dùng như chương trình khuyến mại tập trung quốc gia, tháng khuyến mại tại nhiều địa phương, hội chợ hàng hóa Tết… cùng với nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá cuối năm của các doanh nghiệp trong cả nước được diễn ra, thu hút người tiêu dùng.
Chuẩn bị sẵn sàng hàng hoá cho dịp cuối năm |
Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước thông tin, để đảm bảo hàng hoá cho dịp cuối năm, ngày 30/10/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị số 13/CT-BCT về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung - cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2023, dịp Tết Giáp Thìn năm 2024.
Theo đó, đối với việc cung ứng hàng hóa, Bộ Công Thương đã chỉ đạo các doanh nghiệp thường cung ứng những mặt hàng sử dụng nhiều trong dịp Tết Nguyên đán như: Xăng dầu, hàng hóa thiết yếu, lương thực thực phẩm phải bảo đảm được nguồn cung. Đặc biệt, phải bảo đảm an toàn thực phẩm và bảo đảm giá cả được bình ổn để giúp cho người tiêu dùng với mọi mức thu nhập đều có được một cái Tết an vui.
Song song với việc mua bán hàng hoá trực tiếp, các hoạt động phối hợp với hệ thống phân phối thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam như là Lazada, Shopee, TikTok, Sendo... đã hỗ trợ rất nhiều cho việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. Nhờ vậy đã tăng được mức thu mua cũng như việc phân phối các sản phẩm. Ở những địa bàn thương mại truyền thống khó khăn, phụ thuộc vào thương lái trước đây thì nay đã trực tiếp phân phối đến tay của người tiêu dùng thông qua các hệ thống phân phối hiện đại và cả các nền tảng thương mại điện tử.
Bộ Công Thương cũng đang đốc thúc các địa phương tiếp tục triển khai hiệu quả các chương trình, Đề án về phát triển thị trường trong nước như: Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025.
Trong đó chú trọng đến hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho hàng Việt Nam, tổ chức các hoạt động kết nối cung cầu, thiết lập điểm bán hàng Việt Nam cố định với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam, Tinh hoa hàng Việt Nam”, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ hàng Việt Nam tại thị trường trong nước; Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo; Đề án thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài… nhằm hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, giới thiệu sản phẩm, kết nối cung cầu và kích cầu tiêu dùng; Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025; Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới năm 2023; Tiếp tục triển khai việc hỗ trợ xây dựng điểm bán và giới thiệu sản phẩm OCOP tại một số địa phương theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP…
Mới đây, Sở Công Thương Hà Nam phối hợp với Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu hàng Việt Nam tại thị trường trong nước trên địa bàn tỉnh Hà Nam năm 2023. Đây là hoạt động nằm trong chương trình của Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025. Hội nghị nhằm tạo cơ hội để các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất gặp gỡ, trao đổi, tìm hiểu nhu cầu cung ứng, phân phối, tiêu thụ sản phẩm tỉnh Hà Nam và các tỉnh, thành phố trên cả nước như: Hà Nội, Hải Dương, Hoà Bình, Thái Bình, Ninh Bình, Bắc Kạn… Đồng thời chuẩn bị nguồn hàng cho dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Trong khuôn khổ hội nghị đã diễn ra hoạt động trưng bày, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm, hình ảnh, thông tin của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất tham gia hội nghị. Phần lớn mặt hàng được trưng bày trong dịp này là các sản phẩm nông sản, sản phẩm chế biến nông sản, sản phẩm dinh dưỡng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ uống… Trong đó, nhiều sản phẩm của Hà Nam và các tỉnh, thành phố đã được công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGap, sản phẩm OCOP.
Nhân dịp này, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố; các doanh nghiệp, hợp tác xã trong và ngoài tỉnh đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác nhằm đảm bảo nguồn hàng chất lượng, giá cả phải chăng cho dịp cuối năm cũng như thời gian tới.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Vụ 2 hiệp sĩ bị đâm tử vong: Dấu tích trên chiếc xe Exciter tố giác nghi can
- ·Đà Nẵng có 920 dự án FDI còn hiệu lực, tổng vốn hơn 3,8 tỷ USD
- ·Bi sắt đoạt huy chương vàng thứ 3, đoàn Bình Dương áp sát đoàn Thanh Hóa trên bảng xếp hạng
- ·3.901 tỷ đồng phát triển đường thủy, logistics; đề xuất 4.200 tỷ đồng làm KCN Nhân Cơ 2
- ·Bộ trưởng Công Thương: Chống dịch tả lợn châu Phi, cần những giải pháp quyết liệt hơn!
- ·1.500 ha đất ở Kon Tum không phù hợp để đầu tư cây cao su
- ·Bước chuyển mạnh mẽ của Lạng Sơn về môi trường đầu tư, kinh doanh
- ·U22 Việt Nam cùng bảng với Thái Lan tại SEA Games 32
- ·Lễ hội Hoa đăng Tây Thiên 'thất thủ' vì dòng người đổ về quá đông
- ·Hà Nội sẽ bố trí đủ 23.524 tỷ đồng xây dựng đường vành đai 4
- ·Bộ Công thương chính thức điều tra vụ Grab 'thâu tóm' Uber tại Việt Nam
- ·Đội tuyển Việt Nam đánh bại Lào 6
- ·Đội tuyển xe đạp nữ Bình Dương để hụt đáng tiếc 2 tấm huy chương vàng
- ·Quyết tâm hoàn thành chỉ tiêu phát triển kinh tế
- ·Thủ tướng chủ trì hội nghị đổi mới doanh nghiệp Nhà nước
- ·Hạnh phúc chỉ có trên đường đua
- ·Đầu tư 10.370 tỷ đồng xây cao tốc Bắc
- ·U21 Becamex Bình Dương chạm trán U21 Thanh Hóa tại bán kết
- ·Thí sinh có 3 ngày 'thử' điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển trực tuyến 2018
- ·Chỉ định thầu rút gọn tại dự án đường vành đai 3 TP.HCM có thể rủi ro