会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xem kết quả cúp fa】Triển khai xây dựng chính sách giảm nghèo cần quản lý chặt chẽ đối tượng!

【xem kết quả cúp fa】Triển khai xây dựng chính sách giảm nghèo cần quản lý chặt chẽ đối tượng

时间:2024-12-23 16:18:45 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:638次

giam ngheo

Phó Thủ tướng phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp (Ảnh: vov.vn)

Cuộc họp nhằm thảo luận cho ý kiến về dự thảo báo cáo của Chính phủ thực hiện chính sách pháp luật về giảm nghèo giai đoạn 2005-2012; báo cáo kết quả thực hiện các chính sách,ểnkhaixâydựngchínhsáchgiảmnghèocầnquảnlýchặtchẽđốitượxem kết quả cúp fa chương trình giảm nghèo năm 2013, nhiệm vụ giải pháp chỉ đạo mục tiêu giảm nghèo năm 2014; xem xét đề nghị của một số tỉnh bổ sung huyện nghèo được hưởng cơ chế, chính sách theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP.

Theo báo cáo của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, về cơ bản, hệ thống chính sách giảm nghèo đã được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung một cách đồng bộ, kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện.

Một số cơ chế chính sách đang tiếp tục được nghiên cứu để hỗ trợ cho hộ nghèo như chính sách hỗ trợ nhà ở cho giai đoạn tới; chính sách hỗ trợ giá bán lẻ điện đối với hộ nghèo và hộ chính sách xã hội; chính sách về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số...

Nhìn chung, các chính sách giảm nghèo hiện hành tương đối hệ thống, bao trùm mọi mặt của đời sống người nghèo. Người nghèo tiếp cận được đầy đủ các chính sách ưu đãi, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm theo kế hoạch, đời sống người nghèo được từng bước nâng lên, cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo được cải thiện.

Kết quả giảm nghèo của cả nước và từng địa phương cơ bản đạt được mục tiêu đề ra. Cả nước bình quân giảm 2%/năm; các huyện nghèo, xã nghèo giảm bình quân trên 5%/năm. Riêng năm 2013, đã có 621.000 lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất; 634 lao động tại các huyện nghèo vay vốn đi xuất khẩu lao động; 196.000 lượt học sinh, sinh viên vay vốn với doanh số 5.335 tỷ đồng; cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trên 13 triệu người nghèo và dân tộc thiểu số...

Tuy nhiên, do quá nhiều chính sách nên nguồn lực đầu tư cho giảm nghèo bị phân tán, thiếu tập trung, khó đánh giá hiệu quả tác động riêng của từng chính sách, chương trình đối với kết quả giảm nghèo của đối tượng thụ hưởng.

Một số chính sách bị chồng chéo hoặc phân tán trong quá nhiều chương trình (như chính sách dạy nghề cho người nghèo, các chương trình tín dụng ưu đãi); một số chính sách mức hỗ trợ thấp (như chính sách hỗ trợ tiền điện cho người nghèo, chính sách hỗ trợ đời sống cho hộ nghèo dân tộc thiểu số)...

Kết quả giảm nghèo chưa đồng đều, chưa vững chắc, địa bàn các xã nghèo miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn chiếm khoảng 50% trong tổng số hộ nghèo cả nước; tỷ lệ tái nghèo, phát sinh nghèo hàng năm còn cao...

Các thành viên Ban chỉ đạo cho rằng, các Bộ, ngành cần tăng cường phối hợp rà soát, sắp xếp, thiết kế các chính sách giảm nghèo phù hợp hơn; hệ thống lại chính sách hỗ trợ nghèo, tránh manh mún, dàn trải, không hiệu quả; tách đối tượng bảo trợ xã hội ra khỏi đối tượng giảm nghèo để thuận tiện trong việc thực hiện chính sách, hạn chế lợi dụng chính sách để được xếp vào hộ nghèo; quan tâm, có nhiều chính sách hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo. Bên cạnh đó, các cơ chế chính sách cần có sự ổn định, định hướng lâu dài, nên có kế hoạch dài hạn, vừa có sự hỗ trợ của Nhà nước vừa có sự tự chủ của các hộ nghèo.

Kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh khẳng định, các chính sách về giảm nghèo về cơ bản đã đi vào cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo. Công tác giảm nghèo được cả hệ thống chính trị quan tâm vào cuộc, triển khai quyết liệt. Các kết quả giảm nghèo cơ bản đã đạt được các mục tiêu đề ra.

Chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục, Phó Thủ tướng đề nghị trong thời gian tới, các Bộ, ngành cần thống nhất về quan điểm thiết kế chính sách phù hợp để giảm nghèo bền vững; phân biệt rõ các đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ chính sách xã hội để xác định đối tượng cho vay; tập trung hỗ trợ cho các “vùng trũng”, nhiều khó khăn về điều kiện sản xuất, trình độ, hạ tầng cơ sở...

Phó Thủ tướng lưu ý các Bộ, ngành cần tăng cường rà soát, sắp xếp lại các chính sách của mình, tránh sự chồng chéo, trùng lắp trong thiết kế chính sách. Quá trình triển khai xây dựng chính sách cần xây dựng cơ sở dữ liệu, quản lý chặt chẽ đối tượng, cân đối nguồn lực phù hợp. Các địa phương cần quán triệt hành động, vận dụng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội từng địa phương một cách năng động, sáng tạo, hiệu quả.

Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng yêu cầu các Bộ, ngành tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giảm nghèo; biểu dương, động viên kịp thời các gương điển hình có hiệu quả về giảm nghèo, đồng thời phê phán các trường hợp lợi dụng chính sách, không có ý chí vươn lên, không muốn thoát nghèo./.

Theo CPV

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng: Không dừng, không nghỉ
  • Nỗi lo quá tải tuyển sinh đầu cấp
  • “Chắp cánh” cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
  • Ðề nghị kêu gọi, thu hút đầu tư xây dựng nhà ở xã hội
  • Chặn máy 2G không hợp chuẩn từ ngày 01/3/2024
  • Tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại Hà Nội
  • NGHỊ QUYẾT  Về kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế
  • Huyện Bàu Bàng: Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng tập trung
推荐内容
  • Mẹ rửa chén thuê nuôi con 7 năm nằm viện
  • Hải Phòng sẽ xây dựng và phát triển 6 trung tâm logistics mới
  • Xuất siêu 3 tháng đầu năm 2021 vọt lên 2,79 tỷ USD
  • Tuyên Quang được thành lập hai thị trấn Lăng Can và Yên Sơn
  • VietNamNet, xin đừng tắt ngọn lửa Đankô
  • Chuỗi liên kết dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh