【lich bóng da hom nay】Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp: 94% đàn lợn vẫn sạch và không bị dịch tả lợn
Sẽ khởi tố hình sự một số lò mổ lậu làm lây lan Dịch tả lợn châu Phi | |
Dịch tả lợn áp sát,ộtrưởngBộNôngnghiệpđànlợnvẫnsạchvàkhôngbịdịchtảlợlich bóng da hom nay TPHCM đảm bảo nguồn thịt lợn sạch | |
UBND các cấp phải chịu trách nhiệm chống Dịch tả lợn châu Phi |
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường. |
Nguy cơ lan rộng và quay trở lại
Bộ trưởng cho hay: Dịch tả lợn châu Phi là vấn đề rất lớn, chưa từng xảy ra đối với ngành chăn nuôi trong nước cũng như trên thế giới.
Có thể nói đây là dịch bệnh cực kỳ nguy hiểm cho ngành Chăn nuôi trên thế giới và đặc biệt là Việt Nam bởi chăn nuôi lợn chiếm một tỷ lệ lớn trong cơ cấu nông nghiệp Việt Nam. Giá trị ngành Nông nghiệp nói chung khoảng 1 triệu tỷ đồng thì riêng chăn nuôi lợn là 94 nghìn tỷ đồng, chiếm gần 10% nên nếu xảy ra dịch là rất nguy hiểm.
Bên cạnh đó, thịt lợn chiếm tới hơn 70% trong cơ cấu thực phẩm về thịt của người dân Việt Nam. Chăn nuôi lợn cũng là khu vực giải quyết sinh kế cho 2,4 triệu hộ nhỏ lẻ và 10.000 hộ trang trại chăn nuôi lớn.
Lãnh đạo ngành Nông nghiệp chia sẻ: Ý thức được sự quan trọng đó, ngay từ khi dịch phát hiện ở Trung Quốc ngày 23/8/2018, chỉ 1 tuần sau, 30/8, Thủ tướng Chính phủ đã có công điện khẩn tới các cấp các ngành, địa phương yêu cầu tăng cường các biện pháp ngăn chặn dịch lây lan sang.
Sau 2 tuần, ngày 19/9/2018, Phó Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp chỉ đạo hội nghị trực tuyến với sự có mặt của nhiều đại diện của các tổ chức thế giới như Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Tổ chức Thú y thế giới và tất cả các địa phương để cảnh báo và xây dựng kế hoạch ứng phó với vấn đề này.
Tiếp theo đó, đã tổ chức 4 hội nghị với nội dung tương tự ở 4 vùng; tổ chức diễn tập tại Lào Cai để nhận dạng và ngăn ngừa virus lan truyền và ban hành 50 văn bản đốc thúc; tất cả các địa phương đều vào cuộc một cách tích cực.
Tuy nhiên, theo Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, với tính chất đặc biệt của virus, với tình hình dịch ở phía bên kia biên giới kề cận, điều đáng tiếc là ngày 1/2/2019, ổ dịch đầu tiên đã xảy ra tại Hưng Yên và lan rộng.
Ngay khi xuất hiện dịch, các cấp, ban, ngành, địa phương đã tập trung thực hiện những kịch bản ứng phó đã được chuẩn bị sẵn. Hệ thống chính quyền địa phương, các hộ chăn nuôi,… đã vào cuộc ngay từ đầu.
Tới đây, với diễn biến thời tiết vô cùng phức tạp như năm nay, nếu không có biện pháp tích cực thì bệnh sẽ tiếp tục lan tỏa ra những vùng còn lại hoặc quay trở lại những nơi có ổ dịch đã qua 30 ngày không xuất hiện lại (22 tỉnh, 30 huyện thuộc 30 ngày không còn ổ dịch nhưng nguy cơ dịch quay trở lại).
Ngoài ra, thời gian tới, nếu như không xử lý hết thì bệnh dịch sẽ lan ra các hộ lớn. Hiện nay chủ yếu các hộ nhỏ, những hộ chăn nuôi lớn, trang trại thì chưa có. Nếu bị lan sang thì sẽ rất nguy hiểm.
Giảm tối đa thiệt hại về kinh tế
Đề cập các giải pháp cho thời gian tới, người đứng đầu ngành Nông nghiệp cho biết: An toàn sinh học chính là vũ khí duy nhất. Vì vậy, việc cần làm đầu tiên là cố gắng sử dụng an toàn sinh học để ngăn chặn dịch lan tỏa. Đặc biệt, ở các hộ chăn nuôi lớn, phải gia cố thêm các biện pháp an toàn sinh học quyết liệt hơn nhất là đàn giống gốc để sau này khi ổn định có điều kiện tái đàn.
Thứ hai là giảm quy mô thiệt hại về kinh tế bằng một số biện pháp. Trong đó phải tăng cường tuyên truyền thực tế vẫn còn gần 94% đàn lợn sạch, không bị bệnh. Điều này sẽ góp phần không gây ảnh hưởng tới tiêu thụ thịt lợn và cũng giúp thị trường không bị xuống giá lúc này, gây áp lực sốt giá vào quý 3, quý 4.
Cũng để giảm thiểu thiệt hại kinh tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn yêu cầu không tăng đàn lúc này kể cả quy mô hộ nhỏ lẫn hộ lớn vì nguy cơ rủi ro rất cao. Song song với đó là tập trung thúc đẩy các nhóm tăng trưởng khác trong chăn nuôi như chăn nuôi đại gia súc, gia cầm, thủy sản trên cơ sở nguyên tắc tăng trưởng nhưng phải có liên kết, chống rủi ro nguy cơ dịch bệnh và rủi ro về thị trường.
Một điểm nữa là đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu khoa học để đưa ra các giải pháp an toàn sinh học tốt hơn. Đặc biệt là phân lập ra các chủng loại virus trên địa bàn để làm tiền đề phối hợp với các cơ quan khoa học nước ngoài để tìm giải pháp.
Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao các bộ, ngành tính toán các chính sách hỗ trợ cho người chăn nuôi trên nguyên tắc cố gắng tối đa trong điều kiện cho phép để chung tay lúc khó khăn nhất.
Về lâu dài, Thủ tướng Chính phủ đã giao cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi giai đoạn 2008-2019 để từ đó xây dựng kịch bản Chiến lược mới với tinh thần phát triển chăn nuôi bền vững, hiệu quả, san sẻ rủi ro.
(责任编辑:La liga)
- ·Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- ·Nộp lệ phí trước bạ ô tô, xe máy điện tử giúp giảm chi phí cho người dân
- ·Cơ quan Hải quan sẵn sàng chia sẻ, đồng hành cùng doanh nghiệp
- ·Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh: Chủ động tương tác, hỗ trợ người nộp thuế
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·EVN HANOI tiếp tục phát triển trí tuệ nhân tạo trong chăm sóc khách hàng
- ·Hải quan Cầu Treo phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu
- ·Xử lý thuế như thế nào đối với hàng hoá thuê doanh nghiệp chế xuất gia công?
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Tổng cục Thuế tổ chức hội nghị tập huấn về công tác xử lý nợ
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Yên Bái: Thu nội địa 7 tháng đạt 62% dự toán
- ·TP. Hồ Chí Minh cấp điện ổn định đảm bảo môi trường đầu tư
- ·Vươn lên góp sức cùng dân tộc, vững bước vào kỷ nguyên mới
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Cục Thuế Ninh Bình: Rà soát các khoản thu tiềm năng để bù đắp hụt thu
- ·Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 và 4: “Nguồn sáng” quan trọng cho miền Nam
- ·Giật mình với thu nhập của Chủ tịch Coteccons: Gần 16,7 triệu đồng/tháng
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Ngành văn hóa đảm bảo hoạt động thông suốt, không làm gián đoạn công việc