【nhận định kèo leverkusen】Quốc hội lo ngại về tình hình tội phạm
Sáng nay,ốchộilongạivềtnhhnhtộiphạnhận định kèo leverkusen 1-11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm; về công tác của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2012.
Các đại biểu Quốc hội trao đổi trong giờ giải lao. Ảnh: theo SGGPOL |
Nhiều đại biểu Quốc hội thống nhất đánh giá, năm 2012, các cơ quan tư pháp đã có nhiều cố gắng, triển khai nhiều biện pháp giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Tuy nhiên, báo cáo của Chính phủ chưa phản ánh được toàn diện tình hình vi phạm pháp luật và tội phạm trên các mặt của đời sống Kinh tế - Xã hội.
Nhiều đại biểu Quốc hội tỏ ra lo lắng trước diễn biến ngày càng phức tạp của tội phạm, gia tăng cả về số vụ cũng như tính chất nghiêm trọng của vụ án. Đại biểu Phạm Trường Dân (Quảng Nam) nói tội phạm không chỉ có ở ngoài xã hội mà còn có ngay trong gia đình, nhiều vụ án con giết cha, vợ giết chồng, anh giết em... rất đau lòng, gây bức xúc trong dư luận.
Theo đại biểu Nguyễn Thái Học (Phú Yên), đó là những biểu hiện xuống cấp về đạo đức xã hội trong một bộ phận người dân. Đại biểu này còn chỉ ra một thực trạng nhức nhối là ngày càng có nhiều vụ án đâm chém, giết người do trẻ vị thành niên gây ra.“Tuy nhiên, báo cáo của Chính phủ chưa đề cập tới vấn đề này, trong khi theo tìm hiểu của tôi, năm 2012 có khoảng 6.500 bị cáo ở độ tuổi chưa thành niên, tăng hơn 40% so với năm 2011” – đại biểu Nguyễn Thái Học băn khoăn.
Liên quan đến vấn đề này, đại biểu Ma Thị Thúy (Tuyên Quang) cho rằng một vấn đề rất đáng lo lắng là tuy tội phạm do trẻ vị thành niên gây ra tăng nhưng các hình thức xử phạt nhẹ nên chưa có tính răn đe.
Theo đại biểu Nguyễn Hữu Hùng (Tiền Giang), để công tác phòng chống tội phạm đạt được hiệu quả, Chính phủ cần phân tích và có giải pháp cụ thể cho từng nhóm tội phạm, chứ không nên chỉ nói chung chung. Nhiều đại biểu Quốc hội có chung quan điểm rằng trước tình hình tội phạm gia tăng như hiện nay, cần quan tâm tăng cường nguồn lực cả về vật chất và con người cho các lực lượng điều tra, truy tố, xét xử.
Theo đại biểu Nguyễn Thái Học, thực tế hiện nay ở địa phương lực lượng bảo vệ pháp luật còn thiếu, nên công tác phòng chống tội phạm gặp nhiều khó khăn. Đại biểu Lưu Thị Huyền (Ninh Bình) dẫn chứng về thành công của tổ công tác đặc biệt 141 ở Hà Nội khi cho rằng, nếu có đủ lực lượng và cách làm quyết liệt, sẽ nâng cao được hiệu quả trong công tác phòng chống tội phạm.
Một số ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước, khắc phục những sơ hở thiếu sót, thường xuyên kiểm tra, thanh tra nội bộ và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật nâng cao hiệu quả công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trong lĩnh vực quản lý của mình; cần có chế tài mạnh, xử lý nghiêm khắc với các loại tội phạm mới xuất hiện trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm mua bán người.
Đối với tội phạm tham nhũng, đại biểu Trương Thị Yến Linh (Cà Mau) nhận định kết quả đấu tranh còn chưa tương xứng với thực tế. Nhiều vụ tham nhũng chưa được xét xử nghiêm, cấp càng cao xử lý càng ít. Bên cạnh đó, có tình trạng chuyển từ tội nặng sang tội nhẹ.
Để công tác phòng chống tội phạm tham nhũng đạt hiệu quả cao hơn, nhiều đại biểu đề nghị cần có cơ chế mở rộng kê khai tài sản những người giữ chức vụ trong cơ quan nhà nước, tăng cường giám sát theo hướng công khai minh bạch hơn. Đặc biệt, đại biểu Trương Thị Yến Linh (ảnh) đề nghị trong trường hợp cần thiết Quốc hội cần xem xét thành lập ủy ban điều tra đặc biệt với những người giữ chức vụ cao có dấu hiệu tham nhũng, làm cơ sở để Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm.
Chiều nay, Quốc hội tiếp tục thảo luận về công tác phòng chống tội phạm và tham nhũng.
Nguồn: SGGPOL
(责任编辑:La liga)
- ·Giá vàng trong nước và thế giới đảo chiều tăng trở lại
- ·Top đầu thế giới, dưa lưới Trung Quốc lăn tràn chợ Việt
- ·Hà Nội dẫn đầu, Nghệ An lọt top 5 địa phương mua ô tô nhiều nhất
- ·Đầu tư vào năng lượng: Khuyến khích khu vực tư nhân
- ·Công nghệ
- ·Cục Thuế Nam Định: Đồng hành tạo “sức bật” cho doanh nghiệp vượt qua khó khăn
- ·Ngành gỗ: Tự tin đáp ứng tiêu chuẩn EU
- ·Một hãng hàng không Việt trước nguy cơ bị xóa sổ
- ·Hành khách đi máy bay, ô tô, tàu hỏa, xe khách... cần đáp ứng yêu cầu gì?
- ·Điều chỉnh giá điện bậc thang: Phù hợp bối cảnh mới
- ·Cần tiếp tục nâng cao ‘sức đề kháng’ cho nền kinh tế
- ·Đặc sản Nha Trang làm từ thứ nhiều người vứt đi, giá 9 triệu đồng/kg
- ·Hải quan Cầu Treo: Đảm bảo thông quan trong tình hình phòng chống dịch
- ·Muốn có đô thị loại I, Sơn La dồn dập quy hoạch đầu tư khu đô thị, đường sá
- ·Chính phủ ưu tiên phát triển hạ tầng thông minh và công nghiệp 4.0
- ·Hà Nội: Thu ngân sách 10 tháng năm 2021 ước đạt 216,9 nghìn tỷ đồng
- ·Lãi suất leo đỉnh: Nhà băng đầy ắp tiền, DN vẫn 'khóc' vì đói vốn
- ·Thi công đường dây 500KV mạch 3 tại Quảng Nam: Vướng giải phóng mặt bằng
- ·Hà Nội tiếp tục giãn cách xã hội đến 6 giờ ngày 6/9/2021
- ·Thông thoáng nhưng phải đảm bảo ngăn chặn trục lợi chính sách