【thứ hạng của kashima antlers】Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý trước quy định hạn chế của EU về chất thải dệt may
Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết,ệpViệtNamcầnlưuýtrướcquyđịnhhạnchếcủaEUvềchấtthảidệthứ hạng của kashima antlers chất thải dệt may của EU ngày càng nhiều. Hằng năm, người dân EU thải bỏ 5,8 triệu tấn hàng dệt may, trung bình khoảng 11,3kg/người. Số lượng hàng dệt may này phần lớn được đốt, chôn lấp hoặc xuất khẩu dưới dạng quần áo cũ.
Vì vậy, EU đã phát động chiến dịch thiết lập lại xu hướng, giải quyết tất cả tác nhân trong ngành may mặc: Nhà thiết kế, thương hiệu, nhà bán lẻ, người tiêu dùng cuối cùng và nhà sản xuất hàng may mặc trong và ngoài châu Âu.
Mục tiêu của chiến dịch là đến năm 2030 tất cả sản phẩm dệt may trên thị trường EU phải: Bền và có thể tái chế; làm bằng sợi tái chế càng nhiều càng tốt; không có chất độc hại và được sản xuất với sự quan tâm đến các quyền xã hội và môi trường. Tầm nhìn của chiến dịch cũng nêu rõ, vào năm 2030, các nhà sản xuất hàng may mặc phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về sản phẩm và chất thải của mình.
Ngoài ra, theo ông Trần Ngọc Quân, Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU, EU đang xem xét giới thiệu EPR rộng khắp châu Âu đối với hàng may mặc. Theo đó, EU buộc tất cả sản phẩm dệt may đưa vào thị trường đều phải bền, có thể sửa chữa và tái chế, giảm tác hại của thời trang nhanh với nền kinh tế. “Các doanh nghiệp Việt Nam cần có kế hoạch kinh doanh thích hợp, tránh trường hợp khi khuyến nghị EPR trở thành quy định bắt buộc sẽ ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh”, ông Trần Ngọc Quân nói.
Có thể thấy, những biện pháp mới này sẽ ảnh hưởng đến các nhà sản xuất hàng may mặc kinh doanh ở châu Âu trong tương lai. Phần lớn chất thải dệt may hiện chưa thể tái chế thành quần áo mới vì nguyên liệu kém chất lượng hoặc bị pha trộn lẫn lộn. Phát triển các sản phẩm có tuổi thọ cao hơn và dễ tái chế dường như là hướng đi thiết thực nhất đối với các nhà sản xuất hàng may mặc. Theo đó, các nhà sản xuất cần sử dụng sợi và vải chất lượng cao hơn, tốt nhất là bằng vật liệu tái chế. Cùng với đó, doanh nghiệp cần khám phá cách sản xuất mới, tập trung vào những cách dễ dàng để tân trang, tháo dỡ hoặc tái chế quần áo; có giải pháp thu hút người mua hàng tham gia quá trình này vì những chiến lược trên có thể sẽ liên quan đến việc sử dụng các vật liệu và phương pháp sản xuất tương đối đắt tiền.
Những quy định ngày càng khắt khe của EU được cho là tăng thêm áp lực cho doanh nghiệp. Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Công thức làm nên những chuyến bay đông khách nhưng vẫn đúng giờ
- ·Nhóm APT ‘Mustang Panda’ tấn công nhắm vào Việt Nam
- ·Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á sẽ hình thành khuôn khổ chung về carbon
- ·AI 'vượt rào' thu thập nội dung các hãng tin tức
- ·Kí kết EVFTA: Bước đà quan trọng để ngành thủy sản ‘cất cánh’
- ·COP29 khởi động 'nóng' về quỹ khí hậu
- ·'Xanh hoá giao thông là bài toán sống còn, ngăn khói bụi bức tử không khí'
- ·Người dùng iPhone nếu không muốn bị âm thầm theo dõi, hãy tắt ngay tính năng này
- ·Bamboo Airways tuyển dụng tiếp viên hàng không quy mô lớn cuối năm 2019
- ·Vinamilk nhận loạt giải thưởng về Quản trị và Phát triển bền vững
- ·Bất động sản có thời hạn và các ưu điểm thu hút nhà đầu tư
- ·Nvidia vượt Microsoft, Apple thành công ty giá trị nhất thế giới
- ·Hướng dẫn cách tắt tự lưu ảnh trên Zalo
- ·Việt Nam đề xuất mở rộng hợp tác với Viện quốc tế về Phát triển bền vững
- ·Hiệp định CPTPP không phải chỉ có “màu hồng” với Việt Nam?
- ·Theo dõi EURO 2024 mọi lúc mọi nơi với gói cước chuyển vùng của MobiFone
- ·Nâng cao vai trò của thanh niên hướng tới mục tiêu trung hòa các
- ·Công nghệ chống ransomware của Huawei khiến công ty Mỹ phải công nhận
- ·Ngày Valentine trùng ngày Vía Thần Tài: Có nên mua vàng tặng 'nửa kia'?
- ·Samsung Galaxy Watch FE ra mắt: Màn OLED chống xước, pin 40 giờ, giá từ 200 USD