【kèo thổ nhĩ kỳ】WHO trao tặng thuốc điều trị cho bệnh nhân phong Việt Nam
TheặngthuốcđiềutrịchobệnhnhânphongViệkèo thổ nhĩ kỳo PGS.TS Nguyễn Văn Thường, Giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương, trước đây, Chương trình Phòng chống phong Việt Nam hoạt động phụ thuộc phần lớn vào nguồn kinh phí quốc gia và các Tổ chức Phi chính phủ. Từ nhiều năm nay, các nguồn này liên tục bị cắt giảm.
Tuy nhiên, Chương trình Phòng chống phong quốc gia vẫn nhận được sự hỗ trợ rất nhiều của WHO, đặc biệt là về thuốc điều trị.
“Việc hỗ trợ thuốc của WHO cho cho bệnh nhân phong Việt Nam thời điểm này có ý nghĩa quan trọng, giúp điều trị kịp thời, giảm thiểu tối đa nguy cơ lây nhiễm và tình trạng tàn tật do bệnh, giảm gánh nặng cho gia đình bệnh nhân và xã hội. Đây là mấu chốt làm nên sự thành công của Chương trình Phòng chống phong quốc gia”, PGS Thường nhấn mạnh.
TS. Kidong Park, Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam (thứ 3 từ trái sang) đại diện trao tặng thuốc cho Chương trình Phòng chống phong quốc gia |
Phong là bệnh hiếm gặp, đang bị lãng quên. Hậu quả của căn bệnh này vô cùng nặng nề, tỷ lệ tàn tật rất lớn nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, để lại gánh nặng cho gia đình người bệnh và xã hội.
Gần đây, số lượng bệnh nhân phong tại Việt Nam bắt đầu có xu hướng gia tăng. Trung bình mỗi năm, nước ta ghi nhận thêm 100-200 ca bệnh mới. Riêng tại Bệnh viện Da liễu Trung ương, các ca nhiễm mới được phát hiện tính từ năm 2018 tới nay là gần 20 ca, đều khó chẩn đoán, triệu chứng lâm sàng không điển hình.
Trong khi trước đó, đến cuối năm 2015, toàn bộ 63 tỉnh/thành trong cả nước đã được công nhận loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Hiện Việt Nam có 36 khu điều trị bệnh nhân phong, 15 làng phong với khoảng 10.000 bệnh nhân đang được quản lý trong cộng đồng. Tỷ lệ bệnh nhân tàn tật độ 2 đang tăng cao.
Chương trình Phòng chống phong Việt Nam đặt mục tiêu 100% bệnh nhân phong mới được phát hiện khi chưa có tàn tật và được điều trị kịp thời.
Nguyễn Liên
Mang Tết ấm cho bệnh nhân phong
Bệnh nhân phong là “người khổ nhất trong những người khổ”. Họ không chỉ nghèo khổ, cô đơn, cùng cực mà còn mang gánh nặng của dị hình tàn tật.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Tiêu chuẩn chức danh công chức lãnh đạo, quản lý trong cơ quan hành chính nhà nước
- ·Thay thế xe bus trường học chạy diesel bằng bus điện giúp tiết kiệm hơn 2 tỷ/xe
- ·Hoa hậu H'Hen Niê cùng chuyên gia thả đại bàng hoàng đế quý hiếm về tự nhiên
- ·Nhà điều hòa sinh trưởng thực vật
- ·Tăng cường giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm kinh doanh xăng dầu dịp trong và sau Tết
- ·Pin xe điện hoạt động thế nào?
- ·Pin ô tô điện có dễ bị hỏng?
- ·GS top 1 châu Á chia sẻ bài học đưa Singapore thành nơi xanh, sạch nhất thế giới
- ·Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long An mời nhà đầu tư quan tâm tham gia dự án
- ·Biến không khí ô nhiễm thành mực
- ·Giá vàng hôm nay 5/2/2024: Cao hơn thế giới gần 18 triệu đồng
- ·Tăng cường năng lực thích ứng của Việt Nam với biến đổi khí hậu
- ·Pin xe điện hoạt động thế nào?
- ·Chiến lược kinh doanh 'không giống ai' của VinFast
- ·Thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
- ·800 gian hàng tham gia Diễn đàn và triển lãm quốc tế thành phố thông minh châu Á
- ·Giải bài toán tài chính
- ·Ô nhiễm bụi tại sân bay Long Thành: Bộ TN&MT vào cuộc
- ·M.A.P Design
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Hạ tầng số Việt Nam phải xanh, thông minh và an toàn