会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【91.link bong da】Thận trọng với hóa chất tạo hương cho gạo!

【91.link bong da】Thận trọng với hóa chất tạo hương cho gạo

时间:2024-12-28 10:18:58 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:698次

Gạo thơm vì ngậm hóa chất tạo hương

Thông tin về hương liệu giúp gạo ngon hơn,ậntrọngvớihóachấttạohươngchogạ91.link bong da thơm hơn, bảo quản lâu hơn… đã có từ lâu. Theo chỉ dẫn của một số chủ cửa hàng gạo, phố Hàng Buồm (Hà Nội) là “lò” cung cấp hương liệu cho Thủ đô và các địa phương lân cận. Đề cập tới hương liệu cho gạo thơm, chủ cửa hàng Minh Nguyệt, 84 Hàng Buồm chỉ vào một bình màu xanh, nặng 5 kg mang nhãn hiệu Robertet. “Chỉ có loại nước nhập khẩu từ Pháp có 400.000 đồng/kg. Nhiều người mua về cho vào gạo cho thơm. Dịch ra là nước lá dứa, nó giống như lá thơm ở Việt Nam. Cửa hàng chủ yếu bán cho các cơ sở sản xuất”, bà chủ cửa hàng nói.

Khi được hỏi về cách sử dụng và chất lượng thực tế, bà chủ nói: “Ở đó có tỷ lệ 1/1.000 đấy. Còn cách làm như thế nào thì tôi không biết”. Theo như hướng dẫn từ lọ hóa chất có mùi lá dứa thì 1 kg sẽ trộn với 1 tấn gạo. Tuy nhiên, theo quan sát của phóng viên, hương liệu này không hề có dấu kiểm định của ngành y tế.

Gạo trắng, mùi thơm vì hóa chất tạo hương

Gạo trắng, mùi thơm vì hóa chất tạo hương. Ảnh minh họa

Tại chợ Kim Biên (TP.HCM) có hằng hà các loại hoá chất, với đủ hương vị, từ dạng dung dịch nước cho đến dạng bột đóng trong can nhựa hoặc gói. Đến cửa hàng Hải Hà, bà chủ giới thiệu tên L, xách ra 1/2 can nhựa 10 lít chất dung dịch màu trắng đục. Bên ngoài can có dòng chữ “hương lài” ghi bằng bút lông nguệch ngoạc. “Hàng này nguyên chất, mùi hương lài, giá 350.000 đồng/lít”, bà L. báo giá và nói: “Chỉ cần pha loãng ra, cho vào bình xịt chút xíu là dậy mùi như gạo hương lài liền”.

Thông tin trên tạp chí Công thương cho biết, một số đại lý “lên đời” cho gạo bằng cách ướp hương liệu tạo nên mùi thơm hấp dẫn. Đây là các loại thuốc được chứa trong các lọ nhựa có mầu phớt xanh, khi mở ra ngửi sẽ có mùi thơm như mùi gạo nếp. Họ dùng thuốc này trộn đều với gạo rồi đóng bao. Với cách làm như vậy, một số đại lý gạo có thể biến những loại gạo thông thường thành nhiều loại gạo đặc sản như gạo Thái, gạo Tám thơm, gạo Hương thơm, Hương lài, Thơm Đài Loan… và lợi nhuận mà họ thu được là không nhỏ.

Trộn càng nhiều chất tạo hương, gạo càng thơm

Theo tìm hiểu, khi hỏi về loại hóa chấtđể tạo hương thơm cho gạo thì chủ cửa hàng Tuyết Quỳnh chỉ vào những chai nhỏ, màu xanh được để gần đó, giá bán 30.000 đồng/chai. Khi ngửi loại hương liệu này có mùi thơm giống hệt mùi gạo nếp. Hỏi về cách trộn loại hương liệu này  thì chủ hàng cho biết không có tỷ lệ, “trộn càng nhiều càng thơm.”

Chị này cho biết thêm, loại gạo bị ướp hương liệu chỉ thơm lúc chưa nấu hoặc chỉ thơm trong mấy ngày đầu mới mua về, khi đã để lâu thì mùi hương gần như bay hết. Loại gạo này khi cho vào nấu chín cũng không còn mùi thơm như gạo thơm thật nữa mà mùi như gạo thường.

Người tiêu dùng nên thận trọng với gạo có hóa chất tạo mùi hương

Người tiêu dùng nên thận trọng với gạo có hóa chất tạo mùi hương. Ảnh minh họa

Nói được một lát như sợ bị “hớ”, chị này “đính chính” thêm: “Việc sử dụng hóa chất này chỉ có ở những đại lý lớn, bán gạo với số lượng lớn, còn những cửa hàng nhỏ như chúng tôi thì nhất định không sử dụng vì hàng lấy về là bán nhanh hết lắm, không lo nấm mốc nên không phải dùng biện pháp này”.

Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là đa số các cửa hàng nhỏ lại lấy hàng từ các đại lý lớn. Hơn nữa, các loại hóa chất bảo quản cũng như hương liệu tạo mùi hiện bán trên thị trường đều không có thông tin rõ ràng về nguồn gốc xuất xứ, cách sử dụng cũng như công thức, tỷ lệ pha trộn với nguyên liệu. Do đó, ai có thể đảm bảo rằng việc sử dụng các hóa chất này sẽ không gây hại đến sức khỏe của người tiêu dùng?

Chuyên gia nói gì về chất tạo hương cho gạo?

Trao đổi với giới truyền thông, Thạc sỹ Bùi Quốc Anh - Phó phòng Công nghệ sinh học - BQL Khu Công nghệ cao TP.HCM cho rằng chất tạo hương cho gạo có thể là chất tạo hương trong thực phẩm. Với loại chất này, nếu dùng đúng thì tương đối an toàn với sức khỏe con người, nhưng dùng quá liều có thể gây nguy hại. Ví dụ, hương hoa nhài có loại dùng cho thực phẩm thì được nhưng cũng có loại dùng trong sản xuất nhang, đèn (giá rẻ)… thì sẽ ảnh hưởng sức khỏe.

Theo Thạc sỹ Quốc Anh, dù với hình thức gì đi nữa, việc tái tạo hương cho gạo cũng đã phạm vào hành vi gian lận thương mại. Hành vi này không giúp thay đổi bản chất mà chỉ thay đổi mùi hạt gạo, người tiêu dùng bị lừa khi bỏ tiền mua gạo thấp cấp với giá cao. Nếu dùng hương liệu không đúng theo tiêu chuẩn thực phẩm thì còn có thể nguy hại cho sức khỏe con người”. 

Còn ông Ngô Văn Bình - Chuyên viên nghiên cứu về công nghệ sau thu hoạch, thuộc Phân Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch tại TPHCM – cũng cho rằng rất khó để xác định các loại hóa chất phun lên gạo là loại hóa chất gì. Theo ông Bình, hiện có rất nhiều loại hóa chất từ Trung Quốcnhập về rồi pha chế, hòa trộn lẫn nhau nên không dễ để phân tích, xác định cụ thể. Hơn nữa, việc dùng các loại hóa chất lạ, không xác định rõ nguồn gốc là điều không nên vì có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

Linh Nguyễn (tổng hợp)

Trung Quốc dồn dập gom mua gạo Việt Nam

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Du lịch Châu Âu chưa bao giờ dễ dàng đến thế
  • ĐBQH: Hàng triệu người hút thuốc có quyền tiếp cận sản phẩm ít tác hại hơn
  • Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Karbalaa, 23h30 ngày 10/12: Đối thủ yêu thích
  • Net Zero Challenge 2024 chịu sức ép để tìm ra các dự án chất lượng
  • Chiếc ô tô SUV 7 chỗ này được giảm giá mạnh tới 200 triệu đồng tại Việt Nam
  • 11th NA session next week
  • Công nghệ và đổi mới là chìa khóa cho thành công bền vững
  • Trồng lúa để bán được 10 USD/tín chỉ carbon: Phải theo quy trình nghiêm ngặt
推荐内容
  • Thực phẩm bổ não chưa chắc bổ não cần cân nhắc kỹ khi dùng
  • Mỹ cho phép tái chế nước thải thành nước uống tại vòi
  • Chứng khoán "sale off" ngày 11/11, tiền trú ngụ nhóm cổ phiếu nào?
  • Grassroots health network upgraded for better primary services
  • Hai hãng xe này bán được nhiều ô tô nhất VN:  Vài chục nghìn chiếc/ 6 tháng
  • Mỹ cho phép tái chế nước thải thành nước uống tại vòi