【cúp c2 đêm nay】Nên để thị trường quyết định giá vé máy bay
Mới đây,ênđểthịtrườngquyếtđịnhgiávémácúp c2 đêm nay ông Đoàn Quốc Việt, Chủ tịch Tập đoàn BIM, nhà đầu tư chính vào Air Mekong, đã chia sẻ trên một tạp chí rằng việc bỏ ra 200 tỉ đồng làm vốn điều lệ mở ra Air Mekong là thử thách lớn nhất mà ông gặp phải.
Sau vụ việc Air Mekong liên tục lỗ và buộc phải ngừng bay, hãng này đã hứa sẽ quay trở lại sau khi hoàn thiện tái cấu trúc đội bay. Tuy nhiên, dường như ông Việt vẫn chưa đả động về lời hứa "khó làm" ấy.
Air Mekong vẫn bị ngừng bay. Ảnh minh họa
Air Mekong không phải là hãng hàng không tư nhân đầu tiên lỗ và ngừng bay. Trước đó cũng đã có một Indochina Airlines phải ngừng "cuộc chơi". Tỉ phú Donald J. Trump cũng từng công nhận trên báo chí về sự khắc nghiệt của đấu trường kinh doanh hàng không. Ông nói: "Sau những trải nghiệm trong nhiều lĩnh vực kinh doanh, tôi đánh giá hàng không là một ý tưởng tuyệt vời nếu bạn muốn gặp thật nhiều rắc rối, vô số áp lực cạnh tranh, ngồn ngộn công việc và tất cả chừng đó để đổi lấy rất ít lợi nhuận".
Tuy nhiên, khác với nguyên nhân thất bại xuất phát từ đối thủ cạnh tranh, nhiều người cho rằng các hãng hàng không Việt Nam lỗ là do cơ chế. Điều này không hẳn là vô lý. Bởi lẽ có lần ông Hà Dũng, Tổng Giám đốc điều hành của Indochina Airlines, đã chia sẻ rằng với cơ chế như hiện nay sẽ rất khó để hàng không tư nhân phát triển. Nhiều ý kiến cho rằng yếu tố giá trần vé máy bay đang là rào cản đối với các doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh giá xăng dầu liên tục không ổn định, nhiều chi phí dịch vụ sân bãi cao.
Cục Hàng không đã nhận được kiến nghị bỏ khung giá trần. Thế nhưng đến nay câu chuyện vẫn chưa có hồi kết. Dường như việc lo lắng "nếu bỏ khung giá trần, giá vé có thể sẽ cao chót vót", đã và đang ám ảnh nhiều người, đặc biệt là các nhà quản lý.
Tuy nhiên, đã là kinh doanh thì phải để thị trường quyết định giá. Giá quá cao, ắt nhu cầu sẽ giảm. Vì thế giá sẽ giảm để cung-cầu cân bằng. Không thể vì một nỗi sợ hãi mà cứ bắt các DN phải mặc một cái áo trong khi cái áo đó lại quá chật khiến DN bị bó buộc. Còn nếu các DN có các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bắt tay làm giá, đưa ra mức giá bất hợp lý… thì đó là chuyện của Luật Cạnh tranh.
Khi nhu cầu tăng nhưng hãng bay phải dừng do "cơ chế" thì đó cũng không hẳn là một chính sách có lợi cho cả DN lẫn người tiêu dùng.
TheoPhapluattp
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thực hiện niêm yết giá bán hàng hóa lương thực, thực phẩm không rõ ràng bị xử phạt
- ·Cảnh báo mối lo về bệnh lý suy giãn tĩnh mạch
- ·Vẫn chưa rõ điểm dừng
- ·Việt Nam thúc đẩy hợp tác giữa ASEAN và Liên minh Thái Bình Dương
- ·Liên tiếp xử phạt các trường hợp vi phạm sản xuất, kinh doanh các mặt hàng thiết yếu
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Trưởng đại diện JETRO tại Việt Nam
- ·Bạc Liêu: Tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp cuối năm
- ·Tăng cường hợp tác giữa quân đội Việt Nam và Campuchia
- ·Đeo khẩu trang chưa chắc đã an toàn hơn rửa tay sạch sẽ
- ·Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Rượu, bia gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người tiêu dùng
- ·Nhật Bản hỗ trợ khẩn cấp 2,5 triệu USD giúp Việt Nam khắc phục thiên tai
- ·Công ty Chứng khoán KAFI và Công ty Lisemco bị xử phạt hành chính hơn 200 triệu đồng
- ·Mở rộng sân bay Nội Bài: Đưa ra để tranh luận, chứ chưa chốt phương án
- ·Dùng máy sấy tóc trong nhà tắm ngôi sao xinh đẹp ở Nga bị điện giật tử vong
- ·Bộ Quốc phòng kết nối Cổng Thông tin một cửa quốc gia
- ·Thổ Nhĩ Kỳ đang bị chia rẽ
- ·Giải ngân ODA tăng là tích cực cho đầu tư phát triển
- ·Phê duyệt thuốc trị HIV tiêm mỗi tháng một lần
- ·Bắc Giang: Giám sát chất lượng hàng hóa tại Tuần lễ thương mại quốc gia và Online Friday 2024