【số liệu thống kê về itakura ko】Xuất khẩu nông sản sang EU, làm sao đảm bảo yêu cầu về xuất xứ?
TheấtkhẩunôngsảnsangEUlàmsaođảmbảoyêucầuvềxuấtxứsố liệu thống kê về itakura koo nhận định của chuyên gia, Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA) thực thi đã mở ra nhiều cơ hội cho nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần tận dụng ưu đãi thuế quan thông qua quy tắc xuất xứ hàng hóa… để làm chủ “sân chơi” trong EVFTA.
Liên quan tới vấn đề này, bà Nguyễn Thị Mai Anh, Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch Hà Nội (HPA) cho biết, EVFTA đã chính thức có hiệu lực được gần 4 tháng. Một số doanh nghiệp đã được hưởng những lợi ích đầu tiên từ EVFTA. Tuy nhiên, vẫn còn phần lớn doanh nghiệp chưa nhận được cơ hội cụ thể nào từ EVFTA cho mình.
Theo bà Mai Anh, nguyên nhân một mặt do văn kiện EVFTA rất phức tạp, để đọc, hiểu được nội dung và biết cách tận dụng cam kết EVFTA là thách thức rất lớn đối với các doanh nghiệp. Mặt khác, việc thực hiện hóa các cơ hội EVFTA đòi hỏi những hành động cụ thể, thích hợp của các cơ quan Nhà nước và từng doanh nghiệp, Hiệp hội doanh nghiệp.
Bà Trịnh Thị Thu Hiền, Trưởng phòng Xuất xứ hàng hóa, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho hay, đối với mặt hàng nông sản được phân thành 2 loại hàng hóa: Có xuất xứ thuần túy (cây trồng, sản phẩm cây trồng được trồng/thu hoạch tại nước thành viên). Ví dụ, cà phê trồng tại Đắk Lắk được coi là sản phẩm có xuất xứ thuần túy của Việt Nam và khi xuất khẩu sang EU sẽ được hưởng ưu đãi 0% đối với mặt hàng này. Nếu có giống cà phê Thái Lan trồng tại Việt Nam thì sản phẩm đó cũng được coi là sản phẩm xuất xứ thuần túy…
Đối với hàng hóa có xuất xứ không thuần túy: Để được hưởng ưu đãi thuế quan cần đáp ứng yêu cầu về tiêu chí chuyển đổi cơ bản; tiêu chí về hạn mức nguyên liệu; tiêu chí công đoạn gia công, chế biến. Lấy ví dụ cụ thể về vấn đề này, bà Hiền cho hay, Bỉ và Thụy Sỹ nổi tiếng về sản phẩm socola, nhưng nguyên liệu sản xuất là cacao chủ yếu nhập khẩu từ châu Phi. Tuy nhiên, do 2 quốc gia này làm chuyển đổi cơ bản bản chất hàng hóa thành kẹo socola, do đó, đáp ứng tiêu chí chuyển đổi cơ bản nên vẫn được hưởng ưu đãi thuế quan.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Xử phạt một số cơ sở kinh doanh phân bón vi phạm về nhãn hàng hóa
- ·Xe đạp tự “rung” để cảnh báo nguy hiểm ra mắt
- ·IMF kêu gọi hiện đại hóa hệ thống thanh toán quốc tế toàn cầu
- ·việt trinh
- ·Thanh long Hải Dương đã có giấy thông hành xuất khẩu sang Australia
- ·Phim 'Ma da' vượt doanh thu 100 tỷ đồng
- ·Bài 2: Nỗ lực đảm bảo an sinh xã hội
- ·Thúy Diễm ám ảnh vai mẹ kế trong phim kinh dị dựa theo 'Tấm Cám'
- ·Nhiều dự án lớn của Sun Group hứa hẹn đưa du lịch Sầm Sơn cất cánh
- ·Dàn nhạc giao hưởng Nga sẽ trình diễn Quốc ca Việt Nam
- ·Ngày hội sáng tạo Rạng Đông 2021: Biến ý tưởng thành hiện thực
- ·Ban Tuyên giáo T.Ư chúc mừng các đơn vị nhân Ngày truyền thống ngành Xuất bản
- ·Máy lọc nước A.O.Smith xuất hiện tại thị trường Việt Nam
- ·Công ty in Bộ Tài chính thu về hơn 95 tỷ đồng từ phiên IPO
- ·'Sốc': Toyota Glanza 2022 ra mắt, giá chỉ khoảng 200 triệu đồng
- ·Các khoản thu dịch vụ hàng không phải chịu thuế GTGT
- ·Hyundai ix20 mới tiết kiệm nhiên liệu hơn
- ·Khởi công Khu Công viên phần mềm số 2 tại Đà Nẵng
- ·Xuất hiện lỗ hổng bảo mật trên Google Chrome ảnh hưởng đến 2 tỷ người dùng
- ·Doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm đến cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước