会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định bóng đá hạng 2 pháp】Chiết xuất vàng từ rác điện tử, bảng mạch đã qua sử dụng!

【nhận định bóng đá hạng 2 pháp】Chiết xuất vàng từ rác điện tử, bảng mạch đã qua sử dụng

时间:2024-12-23 23:12:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:382次

Nhật Bản là một quốc gia có ít tài nguyên thiên nhiên,ếtxuấtvngtừrcđiệntửbảngmạchđquasửdụnhận định bóng đá hạng 2 pháp nhưng là thị trường đầy triển vọng cho việc biến rác thải điện từ thành "mỏ" vàng và nhiều kim loại quý khác.

Ảnh minh họa Báo Khoa học và Phát triển.

Theo báo Nikkei Asian ngày 12-11, một nhà máy tại thành phố Hiratsuka, tỉnh Kanagawa nhận xử lý lượng lớn bảng mạch điện tử và trang sức mỗi ngày. Các loại rác này sẽ được nấu chảy để lấy vàng và một số kim loại khác.

Khoảng 3.000 tấn rác thải loại này được nhà máy tái chế mỗi năm tại nhà máy trên.

"Chúng tôi muốn mở rộng việc thu gom rác điện tử không chỉ ở Nhật, nhưng còn ở ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á). Dự kiến nhu cầu tái chế ở thị trường này sẽ tăng", ông Akio Nagaoka, người đứng đầu nhà máy, nói.

Trong tình hình rủi ro địa chính trị hiện nay tại Trung Đông, giá vàng thế giới và tại Nhật Bản đã tăng đáng kể.

Giá vàng tăng, nhu cầu tái chế kim loại để lấy vàng cũng tăng theo. Theo Hội đồng vàng thế giới (WGC), nguồn cung vàng tái chế toàn cầu đã tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt mức 923,7 tấn, vượt xa mức tăng trưởng 3% từ việc khai thác mỏ.

Nguồn cung từ việc tái chế trong năm 2023 dự kiến tiệm cận với khối lượng 1.293,1 tấn của năm 2020 - con số cao nhất trong thập kỷ qua.

Vàng tái chế hiện chiếm gần 30% nguồn cung toàn cầu. Theo WGC, chỉ có khoảng 200.000 tấn vàng, đủ để lấp đầy bốn bể bơi tiêu chuẩn Olympic, đã được khai thác trong suốt lịch sử.

Khi sản lượng khai thác từ mỏ bị đình trệ, vàng tái chế từ điện thoại, đồ dùng điện tử cũ và các loại phế liệu khác trở thành nguồn cung quan trọng hơn bao giờ hết.

Dự kiến nguồn cầu tăng, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang mở rộng khả năng thu gom và xử lý nguồn phế liệu này.

Công ty Mitsubishi Materials thuộc tập đoàn Mitsubishi đặt mục tiêu xử lý 240.000 tấn phế liệu mỗi năm vào cuối năm tài chính 2030, tăng so với khối lượng khoảng 160.000 tấn hiện nay.

Theo Bộ Môi trường Nhật Bản, 1 tấn - tương đương 10.000 điện thoại di động - sẽ tái chế được khoảng 280gr vàng. Quá trình này hiệu quả gấp 56 lần khai thác vàng mới từ mỏ nếu xét về mặt khối lượng.

Chính phủ Nhật Bản hiện khuyến khích việc tái chế không chỉ để lấy vàng, nhưng còn nhiều kim loại quan trọng khác được dùng trong sản xuất xe điện, như một cách tăng cường an ninh kinh tế.

Tháng 8-2023, Nhật Bản đã đồng ý thiết lập một khung làm việc chung với ASEAN về tài nguyên tái chế. Qua đó mở rộng hợp tác quốc tế nhằm đảm bảo nguồn cung ổn định cho các kim loại quan trọng, khi phần lớn các loại kim loại này chỉ có thể khai thác ở một số ít các quốc gia, như Trung Quốc.

Nhật Bản cũng hạn chế xuất khẩu rác thải điện tử. Các sửa đổi của Công ước Basel (Công ước quốc tế về vận chuyển xuyên biên giới và thải bỏ các chất thải độc hại) có hiệu lực vào năm 2025 sẽ hạn chế hơn nữa việc vận chuyển các bảng mạch đã qua sử dụng và nhiều phế liệu khác.

Theo NGHI VŨ Tuổi trẻ online (Tít do Báo Hậu Giang đặt)

 

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Đề nghị rút giấy phép kinh doanh các hiệu thuốc tăng giá khẩu trang
  • Giá lúa gạo hôm nay (27/9): Giá gạo xuất khẩu tăng mạnh
  • Virus corona làm thay đổi mạnh mẽ các kỳ vọng kinh tế năm 2020
  • Kho bạc Nhà nước hoàn thành 76,7% kế hoạch phát hành trái phiếu chính phủ năm 2019
  • CPI tháng 1 tăng cao nhất trong 7 năm gần đây
  • Chồng Tây nhà sao Việt: Cho 5 tỷ làm MV, chiều lòng vợ đóng phim
  • Anh sẽ cắt giảm thuế nhập khẩu đối với hầu hết hàng hóa sau Brexit
  • Nguyên tắc xử lý tiền thuế nợ đã đảm bảo đúng yêu cầu, mục tiêu đặt ra
推荐内容
  • Đề thi môn Toán tốt nghiệp kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 chính thức
  • Giá cà phê hôm nay ngày 24/8 trong nước tiếp tục tăng nhẹ
  • Tình duyên lận đận của 3 nữ MC 'Bạn muốn hẹn hò'
  • Sở Tài chính Hải Phòng chủ trì thu phí cảng biển
  • Phòng thủ chặt COVID
  • Hà Trần vui vì NSND Trần Hiếu ngoài 80 tuổi vẫn có phụ nữ kề cạnh chăm sóc