【đội hình eintracht frankfurt gặp dortmund】PMI tháng 8 vượt ngưỡng 50 điểm: Tín hiệu tích cực từ ngành sản xuất
PMI được cải thiện,ángvượtngưỡngđiểmTínhiệutíchcựctừngànhsảnxuấđội hình eintracht frankfurt gặp dortmund ngành sản xuất chưa hết khó Cuộc đua tăng trưởng xanh trong các ngành sản xuất tại Việt Nam |
Sáng 5/9, S&P Global công bố báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 8/2023. Trong đó có 3 điểm nhấn nổi bật: Sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng trở lại; Việc làm tiếp tục giảm nhẹ và chi phí đầu vào và giá cả đầu ra tăng.
Báo cáo của S&P Global cho thấy, ngành sản xuất của Việt Nam tăng trưởng trở lại trong tháng 8 khi một số dấu hiệu phục hồi của nhu cầu đã giúp cả số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng tăng trở lại.
Cụ thể, chỉ số PMI ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 8 đã tăng trở lại lên trên ngưỡng 50 điểm lần đầu trong sáu tháng. Với kết quả 50,5, tăng so với mức 48,7 của tháng 7, cho thấy các điều kiện kinh doanh trong ngành sản xuất đã cải thiện nhẹ.
Sự phục hồi trở lại của sức khỏe ngành sản xuất đã phản ánh những dấu hiệu cải thiện của nhu cầu. Các nhà sản xuất ghi nhận số lượng đơn đặt hàng mới tăng lần đầu trong sáu tháng, trong khi số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới cũng tăng sau thời gian giảm kéo dài 5 tháng.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chỉ là nhẹ. Sự phục hồi của sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới là đáng kể nhất trong lĩnh vực hàng hóa đầu tư cơ bản.
Ngành sản xuất của Việt Nam tăng trưởng trở lại trong tháng 8/2023 |
Trong bối cảnh số lượng đơn đặt hàng mới và yêu cầu sản xuất tăng, các công ty đã tăng mạnh hoạt động mua hàng. Đây là lần tăng đầu tiên trong 6 tháng và là mức tăng đáng kể nhất kể từ tháng 9/2022. Từ đó, tồn kho hàng mua cũng tăng, đánh dấu lần tăng tháng thứ hai liên tiếp.
Tuy nhiên báo cáo cũng chỉ ra, việc làm tiếp tục giảm phản ánh năng lực sản xuất trong ngành không được dùng hết, và lượng công việc tồn đọng đã giảm tháng thứ tám liên tiếp. Các công ty cũng ghi nhận tồn kho hàng thành phẩm tăng tháng thứ hai liên tiếp khi có một số báo cáo cho thấy nhu cầu yếu đã khiến hàng hóa thành phẩm chưa bán được.
Dữ liệu của tháng 8 cho thấy giá cả đầu vào tăng mạnh, từ đó kết thúc thời kỳ giảm kéo dài ba tháng. Một số thành viên nhóm khảo sát cho rằng nguyên nhân tăng chi phí đầu vào là do giá dầu tăng, trong khi giá thực phẩm tăng cũng được nhắc đến. Từ đó, các công ty cũng tăng giá bán hàng, mặc dù mức tăng chỉ là nhẹ. Đây là lần tăng giá đầu ra đầu tiên kể từ tháng 3.
Theo S&P Global, sự cải thiện tạm thời của nhu cầu thị trường đã giúp nâng cao niềm tin kinh doanh vào giữa quý III khi các công ty hy vọng sự phục hồi sẽ tiếp tục trong những tháng tới. Mức độ lạc quan về triển vọng sản lượng trong 12 tháng tới là cao nhất trong 5 tháng, nhưng vẫn nằm dưới mức trung bình của chỉ số khi tiếp tục có những quan ngại về lực cầu.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo El Gaish vs Al Olympi, 19h30 ngày 3/1: Khác biệt trình độ
- ·Tuyển sinh đại học: Điểm chuẩn nhiều ngành đào tạo giáo viên vẫn duy trì mức cao
- ·Hà Nội quy định các khoản thu và đồng phục học sinh năm học mới
- ·Nhiều người muốn từ bỏ ô tô, vì sao?
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·Arabian Gazelles
- ·Nghi vấn mua xe mới bị bán taxi cũ: Đại lý muốn bồi thường, khách hàng từ chối
- ·Gần 1.200 xe Mercedes
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Thừa Thiên
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Lái xe khi gần hết xăng có gây hại cho động cơ?
- ·Sắp phân phối mẫu xe Eon tại Việt Nam
- ·Ô tô đỗ chắn lối đi, huy động cả nhà khiêng vào lề đường
- ·25 năm các chuyến bay thương mại của Việt Nam luôn đảm bảo an toàn
- ·Đảm bảo điều kiện tốt nhất cho học sinh vùng chịu ảnh hưởng bởi thiên tai
- ·Tai nạn kinh hoàng trên cao tốc vì tốc độ
- ·Đổ xăng vào ô tô chạy dầu gây hậu quả thế nào?
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Không được yêu cầu thí sinh xác nhận nhập học trước ngày 22/8