【mua kèo bóng đá】Thực hiện tốt thị trường carbon, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí thấp
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa có ý kiến về việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường carbon tại Việt Nam. Cụ thể,ựchiệntốtthịtrườngcarbongiảmnhẹphátthảikhínhàkínhvớichiphíthấmua kèo bóng đá tại văn bản 648/VPCP-NN ngày 26/1/2022, Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ chế, chính sách tài chính để hình thành và vận hành thị trường carbon tại Quyết định số 1775/QĐ-TTg ngày 21/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ; trên cơ sở đó chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan có liên quan xây dựng Đề án thành lập thị trường carbon trong nước đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Theo Tờ trình của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường carbon tại Việt Nam, trong thời gian qua có nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong nước đã tham gia thực hiện các dự án theo Cơ chế phát triển sạch, Cơ chế tín chỉ chung, cơ chế trao đổi tín chỉ carbon theo chương trình hợp tác và một số cơ chế trao đổi tín chỉ carbon tự nguyện khác. Thông qua việc thực hiện dự án các cơ chế này, các doanh nghiệp đã có thêm nguồn tài chính từ việc trao đổi, bán tín chỉ carbon, được tiếp nhận công nghệ phát thải thấp từ các nước phát triển.
Để có cơ sở trao đổi, mua bán tín chỉ carbon giữa các tổ chức, doanh nghiệp trong nước, góp phần thúc đẩy thực hiện các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, việc phát triển thị trường carbon trong nước đã được đặt ra từ năm 2011 tại Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý các hoạt động kinh doanh tín chỉ carbon ra thị trường thế giới, ban hành kèm theo Quyết định số 1775/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Phát triển thị trường carbon trong nước được coi là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên nêu tại Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương năm 2013, Kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2016. Tuy nhiên, trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam chưa có nghĩa vụ bắt buộc phải cắt giảm phát thải khí nhà kính nên các doanh nghiệp không có nhu cầu mua tín chỉ carbon mà chỉ được trao đổi theo các cơ chế hợp tác với quốc tế.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ trưởng Đào Ngọc Dung: 'Con người quyết định năng lực đổi mới sáng tạo trong DN'
- ·Cần giữ trái tim nóng và cái đầu lạnh
- ·Sử gia Brazil ấn tượng về những thành tựu của Việt Nam
- ·Đưa quan hệ chính trị song phương Việt Nam
- ·Nghi vấn hàng loạt xe tay ga ‘chết máy’ do camera lắp ở cửa hàng quần áo
- ·Nâng niu lá cờ Tổ quốc
- ·Xã Long Nguyên: Xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
- ·Viếng Nghĩa trang liệt sĩ nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2
- ·CEO Nokia cảnh báo việc triển khai 5G bị trì hoãn ở châu Âu
- ·Vững bước trên con đường đã chọn
- ·'Nội chiến' trong Eximbank, Vinaconex đẩy thị trường chứng khoán 'nóng' lên
- ·Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng cao
- ·Các nguồn vốn giải ngân đúng mục đích
- ·Phường Bình Hòa, TP.Thuận An: Công khai minh bạch thủ tục hành chính mức độ 3, mức độ 4
- ·AIA và Câu lạc bộ Tottenham Hotspur hợp tác thúc đẩy lối sống khỏe mạnh
- ·Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021
- ·Chơn Thành: Bồi dưỡng cán bộ nguồn quy hoạch cấp ủy cơ sở
- ·Đoàn kiểm tra của Ban Tổ chức Trung ương làm việc tại Bình Phước
- ·Lựa chọn thông minh cho người mua xe lần đầu gọi tên Hyundai Venue 2020
- ·Thị xã Phước Long diễn tập phòng thủ dân sự năm 2024