会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải giao hữu các câu lạc bộ】Tăng cường truyền thông ứng phó với biến đổi khí hậu tại Đồng bằng Sông Cửu Long!

【giải giao hữu các câu lạc bộ】Tăng cường truyền thông ứng phó với biến đổi khí hậu tại Đồng bằng Sông Cửu Long

时间:2024-12-24 00:42:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:750次

Tham dự lễ ký kết có Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền,ăngcườngtruyềnthôngứngphóvớibiếnđổikhíhậutạiĐồngbằngSôngCửgiải giao hữu các câu lạc bộ Đại sứ quán Phần Lan tại Việt Nam – Ông Kari Kahiluoto, tham tán Đại sứ quán và bà Lê thị Vân Huệ - Giám đốc Trung tâm Môi trường và Phát triển Nguồn lực Cộng đồng (CECAD) cùng đại diện ngành nông nghiệp 05 tỉnh: Tiền Giang, Long An, Bến Tre, Kiên Giang và Cà Mau.

Ngài Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam, ông Kari Kahiluoto và bà Lê thị Vân Huệ- Giám đốc CECAD tại Lễ Ký kết Dự án.

Trong những năm gần đây, đặc biệt là 06 tháng đầu năm 2020, người dân sống ở đồng bằng sông Cửu Long thường xuyên bị ảnh hưởng bởi hạn hán và xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu mà theo nhiều chuyên gia và người dân trong vùng là hạn mặn rất khốc liệ. Tuy có nhiều nguyên nhân, nhưng việc sử dụng nước sông Mê Kông ngày càng tăng của các quốc gia thuộc khu vực thượng nguồn đang là vấn đề nóng được các bên lưu tâm. 

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 2020, 80.000 hộ gia đình ở Đồng bằng Sông Cửu Long đang gặp khó khăn khi bị thiếu nước ngọt và hàng ngàn hec-ta lúa và rau màu đã bị chết do nhiễm mặn.

Trong số các tỉnh trong khu vực, Tiền Giang là một trong những tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ xâm nhập mặn. Nằm ở cửa sông Mê Kông, khu vực này bị ảnh hưởng tiêu cực bởi biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn và thiếu tài nguyên nước, đặc biệt là các huyện thuộc phía đông của tỉnh như huyện Gò Công Đông và Tân Phú Đông do nằm ở vị trí cuối nguồn nước ngọt và tiếp giáp với lưu vực nước mặn. Ngày 31/12/2019, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang đã ban hành Quyết định số 4444/QĐ-PPC công bố tình trạng cảnh báo xâm nhập mặn ở cấp cao nhất của tỉnh.

Dự án “Tăng cường năng lực truyền thông nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long” hỗ trợ các mục tiêu của Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ Việt Nam và đặc biệt chú ý đến các vấn đề bền vững ở khu vực sông Mê Kông. Dự án nhằm giải quyết các nhu cầu cấp thiết nhất và các vấn đề quan trọng của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Dự án nhằm cải thiện năng lực truyền thông của các cơ quan liên quan và nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về xâm nhập mặn trong khu vực thông qua việc tham gia tích cực của họ trong các hoạt động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Các hoạt động của mô hình ứng phó với xâm nhập mặn sẽ được triển khai thí điểm tại tỉnh Tiền Giang, một trong những tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề nhất thông qua việc phát triển hệ thống quan trắc xâm nhập mặn và tăng cường mạng lưới cảnh báo và dự báo sớm phục vụ cho việc quản lý thông tin; cũng như hỗ trợ cộng đồng địa phương trong việc chủ động thu gom và lưu trữ nước cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất, từ đó giúp đảm bảo an ninh nguồn nước cho khu vực. Bên cạnh đó, chương trình truyền thông toàn diện cũng sẽ được thực hiện để nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long về vấn đề xâm nhập mặn thông qua sự tham gia tích cực của họ trong việc khởi xướng và thực hiện các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu.

Theo bà Lê thị Vân Huệ- Phó Giám đốc CECAD, Dự án khi hoàn thành sẽ hướng đến 03 mục tiêu chính.

Một là, xây dựng và triển khai chương trình truyền thông toàn diện nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương ở đồng bằng sông Cửu Long về vấn đề xâm nhập mặn thông qua sự tham gia tích cực của họ trong việc khởi xướng và thực hiện các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu.  

Hai là, phát triển và lắp đặt hệ thống cảnh báo sớm về xâm nhập mặn thí điểm tại tỉnh Tiền Giang.

Ba là, xây dựng và triển khai mô hình chủ động về nguồn nước sinh hoạt và sản xuất cho cộng đồng địa phương trong bối cảnh xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu gây ra. Làm sao nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu, truyền tải thông tin nhanh nhất và hiệu quả nhất đến người dân trong vùng chính là mục tiêu xuyên suốt của dự án này

Phát biểu tại Lễ Ký kết, Ngài Đại sứ Phần Lan tại Việt Nam cho rằng: Dự án được ký kết đáp ứng nhu cầu cấp thiết của vùng ĐBSCL trong viê,c ứng phó với hạn hán và xâm nhập mặn, hỗ trợ các mục tiêu của Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ Việt nam về phát triển bền vững ĐBSCL và qua đó tôi kỳ vọng vào sự quan tâm hơn nữa của cộng đồng thế giới đến biến đổi khí hậu và môi trường sinh thái của vùng ĐBSCL. 

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Nóng: Từ 8h sáng ngày 20/10 chính thức mở bán vé tàu Tết Canh Tý 2020
  • Lo mất thêm 1.920 MW thủy điện Hòa Bình
  • Lào Cai tìm hướng gỡ khó cho doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản
  • Miền Bắc thiếu điện: 'Chúng tôi gửi lời xin lỗi tới nhân dân, doanh nghiệp'
  • Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn dữ dội tại miền Trung
  • Ô tô con nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu từ Trung Quốc, Indonesia và Thái Lan
  • Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh giúp doanh nghiệp kịp thời thụ hưởng chính sách gia hạn thuế
  • TP. Hồ Chí Minh: 4 doanh nghiệp có thể bị ngưng hoạt động đại lý hải quan
推荐内容
  • Công nhân Công ty Samsung tại Bắc Ninh nhiễm Covid
  • Cổ phiếu lớn nhất sàn chứng khoán 'thoát hiểm'
  • Kỳ vọng lớn từ sự cải thiện mức độ tuân thủ pháp luật hải quan
  • TP. Hồ Chí Minh: Tăng hiệu quả công tác chống chuyển giá
  • Điểm sàn xét tuyển của tất cả các trường đại học trên cả nước năm 2018
  • Vietnam demands release of fishermen illegally detained by Indonesia