会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo c1 hôm nay】Đổi mới sáng tạo trong y tế: Công nghệ sinh học và chuyển đổi số đóng vai trò chủ đạo!

【soi kèo c1 hôm nay】Đổi mới sáng tạo trong y tế: Công nghệ sinh học và chuyển đổi số đóng vai trò chủ đạo

时间:2025-01-09 22:24:08 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:831次

Công nghệ sinh học và chuyển đổi số đang tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam. Ảnh minh họa

TheĐổimớisángtạotrongytếCôngnghệsinhhọcvàchuyểnđổisốđóngvaitròchủđạsoi kèo c1 hôm nayo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Tri Thức, công nghệ sinh học và chuyển đổi số được xem là các thành tố quan trọng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng, cơ chế, chính sách, sự chỉ đạo của Chính phủ, xu hướng đổi mới sáng tạo trong y tế đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở Việt Nam với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, bệnh viện, nhiều diễn đàn thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong y tế đã được Bộ Y tế tổ chức trong thời gian vừa qua.

"Sự đổi mới sáng tạo trong y tế giải quyết những thách thức và nhu cầu ngày càng tăng của hoạt động chăm sóc sức khỏe, trong tất cả các khâu từ chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh tật, khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất thuốc, vaccine, sinh phẩm và thiết bị y tế" - Thứ trưởng Nguyễn Tri Thức cho biết.

Cũng theo Thứ trưởng Nguyễn Tri Thức, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo trong y tế đòi hỏi sự phối hợp giữa các chuyên gia y khoa, các nhà công nghệ, các nhà hoạch định chính sách, các nhà đầu tư để mang lại những thay đổi tích cực trong bối cảnh cuộc Cách mạng 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ. Ngành Y tế rất mong nhận được sự hỗ trợ của các bộ, ngành, đặc biệt là Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN).

Ông Nguyễn Phú Hùng - Vụ trưởng Vụ KH&CN các ngành kinh tế - kỹ thuật, Bộ KH&CN cho biết, thời gian qua Bộ KH&CN đã tái cơ cấu các chương trình KH&CN, trong đó y tế luôn là lĩnh vực được Bộ KH&CN quan tâm. Đã có nhiều công trình từ nghiên cứu KH&CN được ứng dụng, tạo nên những thành công rất ấn tượng, ví dụ như ghép tạng. Hiện nay, các chương trình KH&CN liên quan đến lĩnh vực y tế có Chương trình KC.10, Chương trình nghiên cứu sản xuất vắc-xin sử dụng cho người, Chương trình phát triển dược liệu, Chương trình công nghệ sinh học…

Bên cạnh đó, công nghệ sản xuất vaccine trong nước đã đáp ứng được 11/12 loại vaccine được sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, các vaccine mới tiếp tục được nghiên cứu thay thế và cạnh tranh với hàng nhập ngoại. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công nhận Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng Hệ thống Quản lý quốc gia về vaccine (NRA) mở ra cơ hội xuất khẩu vaccine.

Các công nghệ sinh học phân tử được ứng dụng đã góp phần xác định nhanh, chính xác các tác nhân gây bệnh phục vụ công tác phòng chống hiệu quả các bệnh, dịch nguy hiểm. Tiếp thu làm chủ công nghệ nghiên cứu sản xuất các loại thuốc chữa bệnh có bản chất là protein và enzyme. Phát hiện và ứng dụng các chỉ thị sinh học liên quan đến các bệnh ung thư và bệnh di truyền. Nghiên cứu về biệt hóa tế bào gốc, kháng thể đơn dòng.

Một số công nghệ bào chế mới, hiện đại đã được nghiên cứu áp dụng vào sản xuất công nghiệp dược như công nghệ micro và nano, công nghệ bào chế giải phóng biến đổi, công nghệ bào chế giải phóng tại đích và một số công nghệ tiên tiến khác nhằm tăng độ ổn định, tăng sinh khả dụng, tăng tác dụng điều trị, giảm tác dụng không mong muốn của thuốc để ứng dụng vào sản xuất các loại thuốc chất lượng cao, từng bước thay thế thuốc nhập khẩu, tăng khả năng tiếp cận cho người dân.

Trên cơ sở kế thừa và phát triển các bài thuốc y học cổ truyền, bài thuốc dân gian kết hợp với kết quả nghiên cứu hiện đại về thành phần hóa học, tác dụng dược lý - lâm sàng, hiện đại hóa dạng bào chế đã sản xuất được nhiều loại thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu đưa ra thị trường.

Không chỉ trong lĩnh vực sản xuất, các công nghệ tiên tiến cũng đã được ứng dụng sâu rộng trong điều trị. Các công nghệ sinh học phân tử giúp xác định nhanh chóng và chính xác các tác nhân gây bệnh, phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh nguy hiểm. Các kỹ thuật tiên tiến như phẫu thuật nội soi, ứng dụng robot trong phẫu thuật, và điều trị bằng tế bào gốc đã được triển khai thành công tại nhiều bệnh viện lớn trên cả nước.

TS. BS Nguyễn Huy Bình từ Bệnh viện Phổi Trung ương cho biết, công nghệ tế bào gốc đang được ứng dụng trong điều trị các bệnh lý mạn tính như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), hen suyễn, và xơ phổi. Đây là bước tiến lớn trong y học, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống cho hàng triệu bệnh nhân và giảm bớt gánh nặng cho xã hội.

Ngoài ra, công nghệ phẫu thuật robot cũng đang phát triển mạnh mẽ. Các bệnh viện Việt Nam đã thực hiện thành công nhiều ca phẫu thuật nội soi qua lỗ tự nhiên, phẫu thuật cột sống bằng robot định vị và các ca phẫu thuật nội soi nhi khoa, giúp nâng cao độ chính xác và giảm thiểu rủi ro cho bệnh nhân.

Sự phát triển về khoa học công nghệ y tế còn thể hiện trên lĩnh vực Việt Nam bước đầu làm chủ công nghệ chế tạo sản phẩm công nghệ cao: Máy laser, sản xuất stent sử dụng trong tim mạch, thủy tinh thể trong nhãn khoa, chuyển giao và ứng dụng thành công trong sản xuất máy thở phục vụ bệnh nhân COVID-19.

Về thực hiện chuyển đổi số y tế, nhiều cơ sở y tế ứng dụng thành công phần mềm quản lý tổng thể bệnh viện, bệnh án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa. Bên cạnh đó, việc áp dụng các công nghệ tiên tiến như trí tuệ nhân tạo (AI), phân tích dữ liệu, thực tế ảo đã được áp dụng rộng rãi trong y tế giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao chất lượng cuộc sống và sức khỏe con người.

Trong tương lai, ngành y tế Việt Nam sẽ tiếp tục tập trung vào nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ sinh học và chuyển đổi số nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe. Các chương trình nghiên cứu sản xuất thuốc, vaccine và sinh phẩm chất lượng cao sẽ được đẩy mạnh. Đồng thời, việc nghiên cứu phát triển các sản phẩm y học cổ truyền, dược liệu từ các bài thuốc dân gian kết hợp với công nghệ hiện đại cũng là một trong những hướng đi chiến lược.

Ngành y tế cũng đang nghiên cứu làm chủ công nghệ chế tạo các trang thiết bị y tế như máy thở, máy laser, stent tim mạch và thủy tinh thể trong nhãn khoa, giúp giảm sự phụ thuộc vào hàng nhập khẩu và tăng khả năng cạnh tranh quốc tế.

Việc đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến và chuyển đổi số sẽ tiếp tục là hướng đi chiến lược giúp Việt Nam bắt kịp các nước tiên tiến trên thế giới, đóng góp vào mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia.

Duy Trinh(t/h)

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
  • Liên tiếp thu giữ lượng lớn bánh trung thu nhập lậu
  • Thu hồi toàn quốc lô sản phẩm Gel vệ sinh phụ nữ không đảm bảo chất lượng
  • Ford Việt Nam triệu hồi 1.444 xe Ranger để khắc phục lỗi
  • Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
  • Cảnh báo tình trạng sốc phản vệ do tự dùng thuốc điều trị
  • Gần 1,1 triệu ô tô điện Tesla bị triệu hồi khẩn do lỗi phần mềm
  • Hà Nội: Tạm giữ 918,6 lít rượu ngâm cá thể động vật và thực vật không rõ nguồn gốc xuất xứ
推荐内容
  • Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
  • Tiêu hủy toàn bộ lô thuốc Navacarzol điều trị bệnh tuyến giáp do vi phạm chất lượng
  • Xử phạt Công ty Đông Dương nhập chui thuốc chữa ung thư có chứa hoạt chất độc
  • Nguồn cung xăng dầu phục vụ thị trường trong nước luôn được bảo đảm
  • 'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
  • Cảnh báo: Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm viên xương khớp Mộc Y Lâm là giả mạo