【kết quả cúp c1 sáng nay】Triệu chứng của uống cà phê quá liều
Caffeine là chất kích thích được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm giúp cho bạn tỉnh táo. Một số đồ ăn,ệuchứngcủauốngcàphêquáliềkết quả cúp c1 sáng nay thức uống phổ biến như cà phê, trà, soda, chocolate chứa một lượng caffeine đáng kể.
TheoMayo Clinic,người trưởng thành khỏe mạnh được khuyến nghị không sử dụng quá 400 mg caffeine mỗi ngày. Thanh thiếu niên nên tự giới hạn không tiêu thụ quá 100 mg caffeine mỗi ngày.
Tuy nhiên, ngưỡng caffeine an toàn khác nhau đối với mọi người dựa trên tuổi tác, cân nặng và sức khỏe tổng thể. Để lượng caffeine trong máu của bạn giảm xuống một nửa so với lượng ban đầu cần khoảng 1,5 tới 9,5 giờ.
Nguồn cà phê
Trong 340 g cà phê đen có từ 50 tới 235 mg caffeine. Trong 200 g trà đen có 30 tới 80 mg caffeine. Ngoài ra, trong soda, chocolate cũng có caffeine nhưng lượng thấp hơn.
Tiêu thụ quá liều caffeine sẽ gây ra một số triệu chứng khó chịu và chỉ hết khi lượng chất này được bài tiết khỏi cơ thể. Trong một số trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, người dùng có thể bị đe dọa tính mạng.
Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ
Quá liều caffeine xảy ra khi bạn hấp thụ quá nhiều caffeine qua đồ uống, thực phẩm hoặc thuốc. Tuy nhiên, một số người có thể ăn nhiều hơn lượng khuyến nghị hằng ngày mà không gặp vấn đề gì.
Dù vậy, các bác sĩ vẫn khuyến cáo không nên lạm dụng vì liều lượng caffeine cao có thể khiến nhịp tim không đều, co giật, mất cân bằng nội tiết tố.
Nếu bạn hiếm khi dùng thực phẩm có chứa caffeine, cơ thể dễ đặc biệt nhạy cảm, vì vậy hãy tránh uống nhiều cùng một lúc.
Triệu chứng
Một số biểu hiện của quá liều cà phê bao gồm chóng mặt, tiêu chảy, ngày càng khát, mất ngủ, đau đầu, sốt, cáu gắt.
Các triệu chứng khác nghiêm trọng hơn và cần được điều trị ngay lập tức bao gồm khó thở, nôn mửa, ảo giác, hoang mang, đau ngực, nhịp tim không đều, co giật…
Trẻ nhỏ cũng có thể bị quá liều caffeine dù không sử dụng các sản phẩm trên. Điều này có thể xảy ra khi sữa mẹ chứa nhiều caffeine. Một số triệu chứng bao gồm buồn nôn, căng cơ, nôn mửa, thở nhanh, sốc.
Phòng ngừa và điều trị
Để ngăn ngừa quá liều caffeine, mọi người không nên dùng nhiều hơn 400 mg caffeine mỗi ngày, thậm chí ít hơn nếu bạn đặc biệt nhạy cảm với chất này.
Khi nghi ngờ một người quá liều caffeine, bác sĩ sẽ kiểm tra nhịp tim, nhịp thở, huyết áp, đo thân nhiệt, xét nghiệm nước tiểu, máu.
Hướng điều trị là loại bỏ caffeine ra khỏi cơ thể đồng thời kiểm soát các triệu chứng. Nếu caffeine đã đi vào đường tiêu hóa, người bệnh có thể được cung cấp thuốc nhuận tràng, rửa dạ dày. Bác sĩ sẽ theo dõi tim qua điện tâm đồ, hỗ trợ thở khi cần thiết.
Thông thường việc chữa trị không để lại biến chứng kéo dài. Nhưng tình trạng này có thể gây hậu quả trầm trọng với người có bệnh nền, nguy cơ tử vong ở trẻ sơ sinh, trẻ mới biết đi.
So sánh lợi ích của cà phê và trà
Cà phê có lượng caffeine cao gấp 3 lần trà nên dẫn đến một số tác dụng phụ mạnh mẽ hơn. Tuy nhiên, hai loại đồ uống này đều chứa chất có thể giúp chống viêm.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·UK to continue support for VN
- ·President honours late Thai King, shares nation’s sorrow
- ·PM urges HCM City to develop clean food supply chains
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·VN, Cambodia hasten land border demarcation
- ·PM urges HCM City to develop clean food supply chains
- ·Việt Nam and US to strengthen ties in national defense
- ·Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- ·Việt Nam’s test cases posted online
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
- ·Chinese naval ships visit Cam Ranh int’l port
- ·Swiss investors welcome in VN
- ·Senior officials prepare for regional summits in Hà Nội
- ·Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- ·Philippines’ President Duterte meets PM Phúc, concludes visit
- ·Relations with CPV critical to boosting US
- ·Việt Nam welcomes businesses from Nagano of Japan
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Deputies uneasy about draft Law on Associations