【thứ hạng của ac ajaccio】Phong thủy dưới góc nhìn khoa học
Các bộ môn trong Lý học phương Đông thường lấy toán học làm nền tảng. Đồ Họa: Thành Nguyễn |
Phong thủy lấy toán học làm nền tảng
Theủydướigócnhìnkhoahọthứ hạng của ac ajaccioo kiến trúc sư Hoàng Trà, Viện phó Viện Lý học phương Đông, phụ trách Trung tâm Lý số phong thủy kiến trúc, trong Lý học phương Đông, phong thủy lấy toán học làm nền tảng và không phải bàn cãi “phong thủy là một bộ môn khoa học”.
Lý học phương Đông bao gồm các bộ môn: Kinh dịch, Tử vi, Tứ trụ, Phong thủy Địa lý, Thái ất, Độn giáp… Trong đó, các bộ môn đều dựa trên nền bộ môn toán học và sử dụng các thuật số học khác nhau.
Cụ thể, trong Kinh dịch chỉ dùng Âm và Dương, cấu tạo của một quẻ Kinh dịch cũng từ những hào Âm và hào Dương. Dựa trên các quẻ của Kinh dịch, một người có thể luận đoán được quá khứ, hiện tại và tương lai, luận đoán về sự thất bại hay thành công, luận đoán đến các sự việc, hiện tượng liên quan một cách chính xác.
Nếu các thiết bị điện tử dựa trên thuật số học nhị phân là số 0 và số 1, thì trong Kinh dịch, hào Âm và hào Dương chính là toán nhị phân. Với hệ toán nhị phân này, người ta đã thiết kế ra rất nhiều phần mềm và các ứng dụng khoa học từ cao cấp đến sơ cấp, áp dụng vào sản xuất các thiết bị máy móc và thiết bị công nghệ như vệ tinh, tàu vũ trụ, điện thoại cầm tay, ti vi, máy tính và internet… Hiện tại, toán nhị phân là nền tảng của nhiều ứng dụng quan trọng.
Khi xem phong thủy, đầu tiên là nói đến ngũ hành, mà ngũ hành cũng phân ra là ngũ hành Âm và ngũ hành Dương, tức là vận hành theo thuật toán nhị phân. Hệ ngũ hành chính là hệ toán cấp số 5, trong đó có ngũ hành tương sinh, tương khắc, ngang hòa, ngũ hành phản sinh, phản khắc. Tức là, có 5 mối tương quan của ngũ hành và 5x5 = 25 mối quan hệ của ngũ hành. Như vậy, hệ toán học liên quan đến cấp số 5 trong phong thủy cũng đã cho thấy độ phức tạp và có độ trừu tượng.
Hiện nay, mọi người xem phong thủy thường tính ngũ hành căn theo mệnh của năm sinh. Khi tính mối tương tác của ngũ hành, nhiều người mới trú trọng tới ba mối quan hệ là ngũ hành tương sinh - tương khắc - ngang hòa, chứ ít người vận dụng uyên thâm tới 5 mối tương quan của ngũ hành. Từ 5 mối tương quan này, nhà phong thủy đã luận đoán chính xác được thịnh - suy, tốt - xấu của một ngôi nhà hay một con người.
Tiếp nữa, khi xem phong thủy, cũng phải vận dụng 10 thiên can (toán thập phân), 12 địa chi (toán theo hệ tá). Hơn nữa, ngay cả 10 thiên can và 12 địa chi cũng được phân chia thành ngũ hành.
Khi xem phong thủy cho một lô đất, người ta lập đồ hình phong thủy bao gồm đầy đủ 10 thiên can, 12 địa chi trên 8 hướng và 24 sơn; sắp đặt ngũ hành Âm - Dương cho từng phương vị. Ngoài ra, còn có một hệ toán số 9 là Cửu Tinh cũng được án ngữ vào đồ hình phong thủy theo Huyền không phi tinh. Như vậy, đồ hình phong thủy gồm có hệ toán cấp số 2, 5, 8, 9, 10, 12, trong đó hệ thuật toán cấp số 8 khi tính phong thủy căn cứ vào 8 trạch của đất và 8 trạch mệnh, người ta cũng đưa ra những luận đoán tốt - xấu khác nhau.
Như vậy, phong thủy là một bộ môn toán học vô cùng phức tạp, nhưng toán học này chỉ là phần nguyên lý bề nổi, còn một nửa thuộc về bộ môn Phong thủy địa lý. Bộ môn địa lý căn cứ vào địa hình, địa thế luận Thiên, Khí, Địa mạch, Long mạch, Luận sơn, Luận thủy…
Địa lý và mối tương quan với phong thủy
Phần địa lý vô cùng trừu tượng và biến hóa khôn lường trên thực tế, nên ít người đề cập đến và ít người đủ căn cơ có thể ứng dụng một cách chuẩn xác. Còn phần phong thủy dựa trên cơ sở thuật toán, nên một người học xem phong thủy mới chỉ được 50%, vì chỉ biết ứng dụng thuật toán, chứ chưa áp dụng vào địa hình địa thế. Những người này mới chỉ là nhà phong thủy, chứ chưa phải là nhà phong thủy địa lý. Ngoài ra, nếu chỉ học thành nhà địa lý cũng chỉ mới được 50% và không được gọi là nhà địa lý phong thủy.
Để khẳng định hoặc nhận biết một người vừa là nhà phong thủy giỏi và vừa là nhà địa lý giỏi, thì khi người đó đứng trước một cơ quan hay ngôi nhà nào đó, phải nói chính xác được năm thịnh, suy, tốt, xấu của ngôi nhà đó mà không cần vào nhà, cơ quan.
Khi vào nhà xem xét các vị trí, người đó có thể chỉ ra cơ quan đó ngồi vị trí nào có tiền, quyền, vị trí nào luôn gặp chướng họa. Ngôi nhà đó ngủ chỗ nào khỏe mạnh, chỗ nào hay ốm đau. Tức là nhà phong thủy đủ giỏi.
Kinh dịch ngày nay được rất nhiều người quan tâm, nghiên cứu. Ảnh: Thành Nguyễn |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tin vui: 3 ca nhiễm Covid
- ·9 tháng, lãnh đạo huyện Phú Riềng tiếp công dân định kỳ 106 lượt
- ·Phó Thủ tướng dự hội nghị G77, tiếp xúc song phương với nhiều nước
- ·Cảnh giác với chiêu lừa xuất khẩu lao động
- ·Người lao động được hỗ trợ tiền thuê nhà từ ngân sách trung ương
- ·Toàn văn Tuyên bố chung giữa hai nước Việt Nam và Australia
- ·Học tập Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Hiệp định EVFTA: Việt Nam cam kết xóa bỏ 99% số dòng thuế nhập khẩu từ EU trong vòng 10 năm
- ·Kỳ họp thứ Năm HĐND tỉnh Cà Mau khóa IX bế mạc, thông qua nhiều vấn đề quan trọng
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chúc Tết Canh Tý 2020
- ·Nhiều hạn chế trong công tác giải quyết khiều nại, tố cáo của công dân
- ·Cảnh giác với chiêu lừa xuất khẩu lao động
- ·Tiểu đoàn U Minh 2
- ·Khuyến khích hoạt động bán hàng trực tuyến để phòng dịch Covid
- ·Xử lý nghiêm minh những tổ chức Đảng, Đảng viên vi phạm quy định
- ·Đề xuất đặt, đổi tên 11 tuyến đường, 2 công trình công cộng
- ·Kêu gọi dư luận quốc tế lên án hành động vi phạm pháp luật quốc tế của nhà cầm quyền Trung Quốc
- ·Bộ Y tế: Công bố tiêu chuẩn mới nhất đánh giá cấp độ dịch
- ·Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 51