【bxh cup fa】Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cần kiểm soát chặt chẽ vệ sinh khử khuẩn
Thị trường Mỹ sẽ là cứu cánh cho xuất khẩu tôm | |
Tồn dư hóa chất,ệpxuấtkhẩuthủysảncầnkiểmsoátchặtchẽvệsinhkhửkhuẩbxh cup fa kháng sinh cấm đối với tôm xuất khẩu giảm |
Chế biến tôm xuất khẩu. Ảnh: N.H |
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ 6 của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 6%. Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc trong năm nay dự kiến phục hồi sau khi sụt giảm trong năm ngoái.
Trong 5 năm (2016-2020), xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc tăng từ 436 triệu USD năm 2016 lên 526 triệu USD năm 2020, tăng 21% với tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 9%. Tuy nhiên, năm 2021, xuất khẩu tôm sang thị trường này đạt 412,4 triệu USD, giảm 22% so với năm 2020.
Năm 2021, Trung Quốc kiểm soát chặt nhập khẩu do tác động của dịch Covid-19. Trung Quốc đã đình chỉ hàng nhập khẩu của nhiều công ty Ấn Độ, Ecuador và một số nước châu Á. Trung Quốc có động thái đẩy mạnh tiêu thụ ở thị trường nội địa thay vì nhập khẩu. Hơn nữa, họ theo đuổi chính sách “zero Covid”, quy định kiểm soát chặt chẽ dịch Covid-19 tại các cảng nhập khẩu cả đường hàng không, đường biển và biên giới của Trung Quốc nên tạo nhiều khó khăn cho XK tôm của Việt Nam trong năm ngoái.
Tính tới 15/2/2022, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc đạt gần 23 triệu USD, giảm 7,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Mặc dù, xuất khẩu trong thời điểm đầu năm chưa tăng nhưng tốc độ giảm đã thấp hơn so với đà giảm của năm ngoái.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang Trung Quốc trong năm nay dự kiến phục hồi khi Trung Quốc bắt đầu nới lỏng các biện pháp kiểm soát nhập khẩu nghiêm ngặt.
Một số công ty của Việt Nam xuất khẩu nhiều tôm sang Trung Quốc như: Công ty TNHH Hải sản Mai Sơn, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hải sản Linh Phát, Công ty TNHH MTV Sản xuất Thương mại Anh Nhân, Công ty CP Quốc tế Logistics Hoàng Hà...
Các sản phẩm tôm chính xuất khẩu sang Trung Quốc gồm tôm sú HOSO tươi đông lạnh, tôm sú luộc nguyên con đông semi block, tôm sú nguyên con đông lạnh, tôm thẻ bỏ đầu, bỏ vỏ đông lạnh, tôm thẻ chân trắng đông lạnh đã bỏ đầu và lột vỏ, tôm thẻ chân trắng tươi bỏ đầu, lột vỏ, bỏ đuôi (PD) đông lạnh, tôm thẻ luộc nguyên con đông semi block, tôm thẻ PUD tươi đông lạnh, tôm thịt bỏ đầu lột vỏ đông lạnh IQF...
Trung Quốc là một trong những thị trường tiêu thụ tôm lớn nhất thế giới với các kênh dịch vụ ẩm thực quy mô khổng lồ. Năm 2022, nhập khẩu tôm của Trung Quốc được dự báo tăng mạnh, nhất là khi nguồn cung tôm lớn cho Trung Quốc là Ecuador đang có kế hoạch giành lại thị phần trên thị trường Trung Quốc sau khi bị sụt giảm trong năm 2020 và 2021 do bị phát hiện coronavirus trên bao bì sản phẩm.
Nhập khẩu tôm của Trung Quốc tăng từ 1,4 tỷ USD năm 2018 lên 3,7 tỷ USD năm 2021. Năm 2021, nhập khẩu tôm nước ấm đông lạnh của Trung Quốc tăng 12% đạt 611.000 tấn. Việt Nam là nguồn cung tôm lớn thứ 4 cho thị trường này sau Ecuador, Ấn Độ và Thái Lan.
Mặc dù, các quy định và rào cản của Trung Quốc vẫn khắt khe, đặt biệt lại được đưa ra vào thời điểm các cơ quan Hải quan của Trung Quốc thắt chặt giám sát các sản phẩm thực phẩm nhập khẩu trong đại dịch Covid-19. Vấn đề lớn nhất là các doanh nghiệp Việt Nam cần kiểm soát chặt chẽ vệ sinh khử khuẩn nhất là khâu bốc dỡ để giảm thiểu các lô hàng có thể bị cảnh báo chỉ tiêu liên quan đến Covid.
Mới đây, Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản (NAFIQAD) cũng yêu cầu các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu sang Trung Quốc thực hiện nghiêm các quy định.
Trong đó, yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp cần nghiêm túc nhận thức mức độ quan trọng của công tác kiểm soát và phòng chống Covid-19 trong quá trình sản xuất, xuất khẩu thủy sản vào Trung Quốc. Chỉ đạo quyết liệt, sát sao các bộ phận liên quan thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng chống Covid-19 theo chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Y tế, Hướng dẫn của FAO, WHO.
Đồng thời, các doanh nghiệp tập trung một số biện pháp kiểm soát, như: Yêu cầu người tham gia công đoạn bao gói, bốc xếp thành phẩm ra, vào kho, lên, xuống container phải tuyệt đối mang khẩu trang 100% thời gian làm việc, thường xuyên khử trùng tay và định kỳ được xét nghiệm sàng lọc;
Nghiên cứu, tham khảo áp dụng “Hướng dẫn (bản cập nhật) kỹ thuật phòng chống, khử trùng phòng chống virus SARS-CoV-2 đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo quản lạnh” mới được ban hành kèm theo công hàm số (2022)55 ngày 15/2/2022 của Cục An toàn thực phẩm, Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
(责任编辑:La liga)
- ·Đất của mẹ, nhưng con nuôi giữ chặt giấy tờ…
- ·Chiến lược thuế tinh xảo của ‘người khổng lồ’ Uber
- ·Bình Dương đối thoại với 100 doanh nghiệp Nhật
- ·Hải quan Đồng Nai xử lý 514 vụ buôn lậu và gian lận thương mại
- ·Trao tiền giúp người cha bán máu chữa bệnh cho con
- ·SLNA 'bể kèo' phút chót vụ đưa Công Vinh về làm HLV
- ·Salah gây bão với tuyên bố chia tay Liverpool
- ·Cục Thuế TP. Đà Nẵng được giao tăng thu ngân sách 12,6% năm 2018
- ·Giăng bẫy đưa nữ đồng nghiệp 'lên giường'
- ·Thực hiện quy định bảo vệ môi trường trong doanh nghiệp
- ·Làm mối cho chị dâu lấy chồng…
- ·Đưa điện ra đảo Lý Sơn
- ·Cử tri muốn Quốc hội sớm giám sát về bauxite
- ·Cục Hải quan Quảng Ninh đứng đầu chỉ số DDCI khối sở, ngành
- ·HĐND tỉnh tổ chức Hội nghị đại biểu HĐND tỉnh khóa X lần thứ 3
- ·Tin tức về chuyển nhượng 13/11: MU ký Marmoush, Arsenal mua Kudus
- ·Nam Định: Đào tạo nghề may công nghiệp cho gần 500 lao động
- ·Thái Nguyên: Hiệu quả từ các mô hình trình diễn
- ·Xin cứu con tôi, đừng để cháu chết vì thiếu tiền
- ·Mike Tyson thua Jake Paul: Cuộc dạo chơi hơn 2.000 tỷ đồng