【tỷ số psv】Doanh nghiệp nhà nước phải định kỳ công bố thông tin
Nghị định về công bố thông tin của doanh nghiệp nhà nước vừa được Chính phủ ban hành. Theệpnhànướcphảiđịnhkỳcôngbốthôtỷ số psvo đó, doanh nghiệp nhà nước phải định kỳ công bố các thông tin: Chiến lược phát triển của doanh nghiệp; Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm của doanh nghiệp; Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển hàng năm của doanh nghiệp; Báo cáo đánh giá về kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và 3 năm gần nhất tính đến năm báo cáo; Báo cáo kết quả thực hiện các nhiệm vụ công ích và trách nhiệm xã hội khác (nếu có); Báo cáo tình hình thực hiện sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp hàng năm; Báo cáo thực trạng quản trị và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp; Báo cáo tài chính 6 tháng và báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp; Báo cáo chế độ tiền lương, tiền thưởng của doanh nghiệp.
Đối với các chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư có nội dung quan trọng, liên quan hoặc ảnh hưởng đến bí mật và an ninh quốc gia, bí mật kinh doanh, doanh nghiệp báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước quyết định việc công bố nhằm bảo đảm nội dung bí mật là phù hợp, tránh lạm dụng các quy định về nội dung bí mật làm hạn chế tính công khai, minh bạch về kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư của doanh nghiệp.
Cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty có trách nhiệm phê duyệt các nội dung công bố thông tin của doanh nghiệp nhà nước theo thẩm quyền; bảo đảm tính công khai, minh bạch và kịp thời của các thông tin được công bố.
Nghị định nêu rõ, hình thức công bố thông tin gồm: Văn bản và dữ liệu điện tử. Ngôn ngữ thực hiện công bố thông tin của doanh nghiệp là tiếng Việt.
Trường hợp các thông tin được công bố có sự sai lệch, chưa chính xác, làm ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật hoặc người được ủy quyền công bố thông tin phải xác nhận và điều chỉnh thông tin thay đổi hoặc đính chính thông tin đó trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận được thông tin đó hoặc theo yêu cầu của cơ quan quản lý. Trường hợp có sự thay đổi nội dung thông tin đã công bố, doanh nghiệp phải có văn bản báo cáo giải trình với cơ quan đại diện chủ sở hữu nhà nước.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nâng cao chất lượng logistics, tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt
- ·Doanh nghiệp cần làm gì để được tạm dừng đóng quỹ hưu trí và tử tuất?
- ·Chi tiết mới trên iPhone 14 Pro có thể gây thất vọng
- ·Bị hacker tấn công, Acala mất 95% giá trị và có thể trở thành LUNA mới
- ·Văn hóa doanh nghiệp là nền tảng để phát triển bền vững
- ·Zuckerberg cô đơn
- ·Phát huy thành tích, tiếp tục xây dựng tòa soạn lớn mạnh
- ·Bộ GD&ĐT lùi lịch thanh toán trực tuyến lệ phí xét tuyển đại học vì sự cố kết nối
- ·Lãnh đạo tỉnh Long An tiếp và làm việc với Kusto Group và Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons
- ·OCB đặt kế hoạch lợi nhuận năm 2020 tăng 36%
- ·Khẩn trương xử lý vướng mắc trong cấp mã QR cho phương tiện lưu thông trên 'luồng xanh'
- ·“Đám mây” làm đòn bẩy cho chuyển đổi số giáo dục như thế nào?
- ·Thu phí tự động không dừng trả sau: Rất hợp lý nhưng... chậm
- ·Bộ TT&TT bổ nhiệm cán bộ tại 4 đơn vị
- ·Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải: 'Chỉ số giá tiêu dùng 2019 dưới 4% dù giá điện tăng'
- ·Các clip ẩm thực hổ lốn, phản cảm nhưng vẫn viral trên TikTok
- ·Ether bật tăng 100% từ vùng đáy, đánh bại Bitcoin
- ·Miễn phí bộ đôi 5000 hoá đơn điện tử và ký số tài liệu từ FPT.eInvoice
- ·Bộ Y tế muốn phát triển y tế thông minh
- ·Quyết định của Apple được chứng minh là đúng đắn