【kết quả trận đấu nhật bản】Quốc hội đồng thuận cao với tổ chức phiên tòa trực tuyến
(HGO) – Ngày 24-10,ốchộiđồngthuậncaovớitổchứcphintatrựctuyếkết quả trận đấu nhật bản tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, Quốc hội tiếp tục thảo luận về các báo cáo công tác của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2021 và dự thảo Nghị quyết về tổ chức phiên tòa trực tuyến. Dự tại điểm cầu Hậu Giang có bà Thái Thu Xương, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, cùng các vị đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Hậu Giang.
Quang cảnh tại điểm cầu Hậu Giang.
Dự thảo Nghị quyết về tổ chức phiên tòa trực tuyến là một nội dung lớn ghi nhận sự quan tâm, đóng góp ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội khi thảo luận. Theo dự thảo được lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao trình bày, việc tổ chức phiên tòa trực tuyến là hình thức xét xử trực tiếp với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin để xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, dân sự và hành chính có tính chất, tình tiết đơn giản; tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án rõ ràng… Các yêu cầu khác của một phiên tòa vẫn theo quy định của pháp luật. Việc tổ chức tòa án điện tử, phiên tòa trực tuyến đòi hỏi điều kiện về hạ tầng công nghệ, nền tảng số hóa, nhất là việc số hóa toàn bộ hồ sơ, chứng từ… Tất cả các khâu phải có một hệ thống công nghệ, phương tiện, trang thiết bị hiện đại, mạng nối kết tốt để phiên tòa không bị gián đoạn.
Tham gia thảo luận, các ý kiến của các đại biểu cơ bản thống nhất việc tổ chức phiên tòa xét xử trực tuyến là xu thế tất yếu. Ở nước ta, việc tổ chức phiên tòa trực tuyến không trái với đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước cũng như phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam. Đặc biệt là trong tình hình dịch bệnh diễn biến hết sức phức tạp, kéo dài, do thực hiện giãn cách xã hội, nhiều tòa án không thể đưa vụ án ra xét xử theo thời gian luật định. Việc này làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tư pháp, quyền và lợi ích của nhà nước, tổ chức và cá nhân.
Tuy nhiên, đại biểu cho rằng đây là vấn đề mới, do đó chỉ nên tổ chức các phiên tòa trực tuyến có tính chất đơn giản, có chứng cứ, tài liệu rõ ràng và vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Một số ý kiến đại biểu đề nghị cần thực hiện thí điểm, triển khai trên từng địa bàn, có đầu tư về trang thiết bị, cơ sở vật chất, kỹ thuật đồng bộ, hiện đại để bảo đảm chất lượng phiên tòa. Đồng thời, các cơ quan chức năng cần sớm ban hành thông tư, các văn bản hướng dẫn ngay khi nghị quyết về tổ chức phiên tòa trực truyến được thông qua để sớm áp dụng trong thực tiễn.
Tin, ảnh:Đ.BẢO
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tiến độ Sun Urban City
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 27/11/2023: Đi ngang ngày đầu tuần
- ·Lạng Sơn: Thu 95 tỷ đồng từ công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Xem xét mở rộng ngân hàng tham gia gói 30.000 tỷ đồng
- ·Bị phạt 10 triệu đồng vì vận chuyển 230 kg thịt lợn bốc mùi đi tiêu thụ
- ·Tổng thống Biden lên tiếng về vụ khám xét dinh thự của ông Trump
- ·Giá vàng hôm nay 27/11/2023: Giá vàng dự báo tiếp tục bứt phá trong tuần mới
- ·Học sinh mầm non Hương Thủy tham gia liên hoan “Bé tài năng”
- ·Doanh nghiệp vượt khó khăn, nỗ lực bứt phá
- ·Thi THPT quốc gia 2019: Nhiều đổi mới để phát hiện gian lận
- ·Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Thầy hiệu trưởng năng động, tâm huyết
- ·Generali tìm kiếm 20 tài năng trẻ để phát triển sự nghiệp trên toàn cầu
- ·Ngày hội UK Academy: Anh Quốc giữa lòng Cố Đô
- ·Kojako Việt Nam
- ·Ngày thi Trung học phổ thông Quốc gia năm 2019 dự kiến
- ·Tuyên phạt 20 năm tù giam về tội mua bán trái phép chất ma túy
- ·Hướng đến thương hiệu quốc gia
- ·Khởi nghiệp từ niềm đam mê với rồng Nam Mỹ
- ·Chính phủ yêu cầu báo cáo phương án xử lý nợ xấu qua VAMC trước 30/9