【kq bd truc tiep】Kết hợp chặt chẽ và linh hoạt hơn nữa “bàn tay hữu hình” và “bàn tay vô hình”
Vai trò,ếthợpchặtchẽvàlinhhoạthơnnữabàntayhữuhìnhvàbàntayvôhìkq bd truc tiep ưu thế, hạn chế
Nền kinh tếmà Việt Nam lựa chọn là nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước. Nền kinh tế thị trường được điều khiển bởi “bàn tay vô hình”, sự quản lý của Nhà nước được điều khiển bởi “bàn tay hữu hình”.
“Bàn tay vô hình” của kinh tế thị trường có một số ưu thế. Đó là sự điều tiết của các quy luật khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung - cầu…, tạo ra sự cạnh tranh của các chủ thể trên thị trường, tức là không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của cá nhân con người.
“Bàn tay vô hình” có tác dụng về nhiều mặt: thu hút các nguồn lực từ các thành phần kinh tế trong xã hội; phân bố nguồn lực vào các ngành, lĩnh vực, địa bàn có thể sinh lời; thông qua cạnh tranh, các chủ thể trên thị trường áp dụng khoa học - kỹ thuật, tiết giảm chi phí, tăng năng suất lao động để tăng trưởng kinh tế và đạt hiệu quả cao nhất…
“Bàn tay vô hình” cũng có những hạn chế và đứng trước những thách thức không nhỏ. Trong kinh tế thị trường, thường xuất hiện những rủi ro do những khuyết tật từ bản thân của thị trường. Chính khuyết tật của cơ chế thị trường, cộng với tác động của nhiều yếu tố khác càng làm cho cuộc khủng hoảng tài chínhvà suy thoái kinh tế bùng phát.
Các diễn biến trên đòi hỏi phải có sự can thiệp nhiều hơn của “bàn tay hữu hình”. Sức mạnh của “bàn tay hữu hình” là sự hậu thuẫn của hệ thống nhà nước từ trung ương đến địa phương, từ lập pháp, hành pháp, đến tư pháp, đến nguồn lực của quốc gia.
“Bàn tay hữu hình” - bàn tay quản lý nhà nước - được thông qua các hoạt động chủ yếu: thiết lập hành lang pháp lý cho các hoạt động trên thị trường của các tổ chức, cá nhân; hình thành các công trình trọng điểm quốc gia, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô; giám sát, kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật của các chủ thể trên thị trường, để bảo đảm sự cạnh tranh lành mạnh...
Trách nhiệm và cũng là ưu thế của “bàn tay hữu hình” càng thể hiện rõ khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng, đại dịch, chiến tranh, lạm phát…, với sự nới lỏng (hay thắt chặt) chính sách tài khóa, tiền tệ…
Tuy nhiên, “bàn tay hữu hình” cũng có hạn chế không nhỏ. “Bàn tay hữu hình” xuất phát từ con người, nên dễ rơi vào chủ quan, duy ý chí, không phù hợp với thực tế, bị tác động bởi các nhóm lợi ích…
Kết hợp chặt chẽ và linh hoạt hơn nữa
Khát vọng và hiện trạng kinh tế - xã hội đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ và linh hoạt hơn nữa “bàn tay hữu hình” và “bàn tay vô hình”.
Hiện trạng kinh tế - xã hội - môi trường hiện nay có một số điểm đáng quan tâm. Tăng trưởng kinh tế đã suy giảm trong 2 năm liên tiếp đang phải phấn đấu đạt mục tiêu cao gấp đôi trong năm nay và phải cao hơn nữa 3 năm sau đó, thì mới đạt được mục tiêu đã đề ra cho thời kỳ 2021-2025. Nhiều vấn đề về xã hội, môi trường cũng gặp khó khăn không ít sau 2 năm đại dịch.
“Bàn tay hữu hình” cần phải can thiệp mạnh hơn, nhiều hơn. Trước hết, gói hỗ trợ tài chính - tiền tệ phải được triển khai thực hiện nhanh trong năm 2022, rút kinh nghiệm triển khai tiếp trong năm 2023. Nhiều văn bản pháp luật cần phải được rà soát, hoàn thiện, trong đó có các luật quan trọng là Luật Đất đai, Luật Xử lý nợ xấu ngân hàng…
Ngoài ra, giám sát, kiểm tra và xử lý kịp thời các hoạt động lợi dụng gói hỗ trợ để “lái” vào các kênh đầu cơ rủi ro, vào sân sau, lợi ích nhóm… Cần thực hiện nhanh đầu tưcông. Tiếp tục kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, không lơ là, chủ quan. Đẩy nhanh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu để thực hiện mục tiêu xuất siêu hàng hóa; giảm nhập siêu dịch vụ, bởi đó không chỉ là một nội dung quan trọng của cân đối kinh tế vĩ mô, mà còn tạo điều kiện cho tăng trưởng sản xuất ở trong nước.
Cùng với việc đề cao “bàn tay hữu hình”, cần phát huy vai trò của “bàn tay vô hình” của thị trường. Muốn vậy, có nhiều việc phải làm: tiếp tục hoàn thiện kinh tế thị trường thông qua việc cổ phần hóa doanh nghiệpnhà nước; khuyến khích khởi nghiệp, khuyến khích các trang trại, hợp tác xã, tổ hợp tác chuyển lên thành doanh nghiệp; giảm thiểu tình trạng phá sản, tạm dừng hoạt động, tạm dừng kinh doanh với doanh nghiệp tư nhân…
(责任编辑:Thể thao)
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Công nghệ là yếu tố nội sinh quan trọng của tăng trưởng
- ·DN xuất khẩu lại lo hàng bị ách tắc
- ·Cục Thuế Hà Nội: Học tập Nghị quyết Trung ương 9 khóa XI
- ·Vốn 4 tỷ USD trở lên mới được kinh doanh casino
- ·Ngày Pháp Luật Việt Nam: Tôn vinh Hiến pháp, pháp luật
- ·Xúc tiến xuất nông sản sang Trung Quốc
- ·Lấy ý kiến về dự thảo Luật Quản lý sử dụng vốn nhà nước vào SXKD tại doanh nghiệp
- ·Xuất khẩu đường lúc được lúc không
- ·Quảng Ninh: Bất lực nhìn than lậu chui vào... nhà máy nội
- ·Hải quan Việt Nam đã chủ động thay đổi công nghệ trong xu hướng phát triển
- ·Chủ tịch VCCI: Hiệp định EVFTA là nền tảng giúp Việt Nam
- ·Hải quan Nghệ An góp phần thu hút đầu tư trên địa bàn
- ·Hơn 2,3 triệu Euro hỗ trợ hệ thống giải phẫu bệnh lao phổi
- ·Xác định doanh nghiệp là đối tác tin cậy, đồng hành cùng phát triển
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 307 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Cơ hội nào cho ca cao Việt?
- ·Hơn 24.000 tấn muối bị kẹt vì quy định kho ngoại quan
- ·Xuất siêu
- ·Quyết tâm gỡ thẻ vàng, chặn đứng dịch tả lợn châu Phi
- ·Bản tin tài chính sáng 21/10/2023: Giá vàng và dầu đi lên, USD đi xuống