会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【vua phá lưới giải ả rập xê út】Bài 2: Thủ tục hành chính “làm khó” tiến độ đầu tư!

【vua phá lưới giải ả rập xê út】Bài 2: Thủ tục hành chính “làm khó” tiến độ đầu tư

时间:2024-12-23 14:41:25 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:949次

dau

Việc điều chỉnh kế hoạch đầu tư công cũng làm giảm tính chủ động của các địa phương và bộ,àiThủtụchànhchínhlàmkhótiếnđộđầutưvua phá lưới giải ả rập xê út ngành

Vì vậy, Bộ Tài chính đề nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi các quy định trên để tăng tính chủ động cho các bộ, ngành trong bố trí vốn cho các dự án và điều hành kế hoạch vốn được giao, góp phần thúc đẩy tiến độ thực hiện giải ngân các dự án.

Thẩm định nguồn vốn cho từng dự án - bất cập

Thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đầu tư là một trong những nội dung mà Bộ Tài chính đề nghị sửa trong Luật Đầu tư công. Theo Bộ Tài chính, quy định Bộ Tài chính phải thẩm định nguồn vốn cho từng dự án là không cần thiết.

Để phát huy tính chủ động và tăng cường trách nhiệm của các bộ, ngành và địa phương, Bộ Tài chính đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ KH&ĐT đẩy mạnh việc phân cấp trong lĩnh vực đầu tư công đối với việc giao và điều chỉnh chi tiết kế hoạch đầu tư công hàng năm trong nội bộ ngành, lĩnh vực, chương trình thuộc phạm vi kế hoạch năm được Thủ tướng Chính phủ giao. Bộ Tài chính cũng đề xuất, về lâu dài Chính phủ xem xét kiến nghị Quốc hội sửa đổi Điều 66 và Điều 75 Luật Đầu tư công theo hướng phân cấp phân quyền cho các bộ, ngành và địa phương.



Cụ thể: Điều 26, 27 và Điều 38 Luật Đầu tư công quy định Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đối với dự án nhóm B, nhóm C sử dụng vốn ngân sách trung ương (NSTW), vốn công trái quốc gia (CTQG), vốn trái phiếu chính phủ (TPCP), vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước của bộ, cơ quan trung ương và của địa phương. Tuy nhiên, theo quy định của Luật Đầu tư công, các chương trình, dự án đều phải được bố trí trong giai đoạn trung hạn 5 năm. Việc phân bổ vốn cho các chương trình, dự án đều được căn cứ vào tổng nguồn vốn NSTW, ngân sách địa phương (NSĐP) bố trí cho cả giai đoạn 5 năm. Đồng thời trong từng giai đoạn Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Thủ tướng Chính phủ đều ban hành các nguyên tắc, tiêu chí, thứ tự ưu tiên bố trí vốn cho các chương trình dự án. Do vậy, Bộ Tài chính cho rằng bộ, ngành và địa phương phải có trách nhiệm rà soát, sắp xếp thứ tự ưu tiên các chương trình, dự án trong giai đoạn đảm bảo phù hợp với khả năng cân đối các nguồn vốn.

Với lý do đó, theo Bộ Tài chính, việc quy định Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính phải thẩm định nguồn vốn cho từng dự án là không cần thiết, làm tăng thủ tục hành chính và đề nghị bỏ nội dung quy định này. Đưa ra giải pháp, Bộ Tài chính cho rằng, cần phân cấp cho các bộ, ngành, địa phương thực hiện việc thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn đảm bảo theo đúng nguyên tắc thứ tự ưu tiên bố trí vốn theo quy định đã được UBTVQH, Thủ tướng Chính phủ thông qua khung ngân sách của giai đoạn. Các bộ, ngành, địa phương phải chịu trách nhiệm toàn diện trong việc bố trí vốn cho các dự án.

Giao, điều chỉnh kế hoạch vốn làm giảm chủ động

Không chỉ bất cập trong quy định thẩm định vốn, Bộ Tài chính cũng nhấn mạnh, quy định về việc giao, điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư công trong Luật Đầu tư công vẫn còn nhiều vướng mắc cũng khiến tăng thủ tục hành chính, giảm tính chủ động của các địa phương và bộ, ngành.

Tại khoản 6 Điều 66 Luật Đầu tư công quy định: “Trước ngày 20 tháng 12 hàng năm, Bộ KH&ĐT giao chi tiết danh mục và mức vốn kế hoạch đầu tư năm sau gồm vốn NSTW, vốn CTQG, vốn TPCP của từng dự án cho các bộ, ngành và địa phương.”. Đồng thời, Khoản 4 Điều 75 Luật Đầu tư công quy định thẩm quyền của Bộ KH&ĐT trong điều chỉnh kế hoạch đầu tư công là “Điều chỉnh kế hoạch đầu tư hàng năm vốn NSTW, vốn CTQG và vốn TPCP trong nội bộ các ngành, lĩnh vực, chương trình của các bộ ngành và địa phương...”.

Bộ Tài chính cho rằng, với quy định này, các bộ, ngành và địa phương sẽ không được chủ động quyết định lựa chọn các ưu tiên đầu tư theo ngành, lĩnh vực, dự án thuộc đơn vị mình quản lý phù hợp với điều kiện thực tế của các bộ, ngành và địa phương. Đặc biệt, khi muốn điều chỉnh vốn từ dự án chậm tiến độ sang dự án khác có khả năng đẩy nhanh tiến độ thì phải báo cáo và xin phép Bộ KH&ĐT. Việc này cũng làm giảm tính chủ động của các bộ, ngành và địa phương trong điều hành kế hoạch vốn được giao, tăng thủ tục hành chính và làm giảm tiến độ thực hiện, giải ngân của các dự án.

Hà Hạnh

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Còn đâu đình cổ An Bàng
  • Lập đỉnh 99,2 triệu/m2 Đan Phượng sắp đấu giá 26 lô đất khởi điểm 14 triệu/m2
  • Doanh nghiệp xây dựng 'hô biến' kết quả kinh doanh từ lỗ thành lãi
  • Economy City góp phần thúc đẩy kinh tế làng nghề truyền thống Hưng Yên
  • Đưa hối lộ rồi quay phim, chụp ảnh…
  • Bổ sung hạ tầng dịch vụ
  • Destino Centro
  • 27 thửa đất quận Hà Đông sắp 'lên sàn' đấu, màn trả giá xuyên đêm có lặp lại?
推荐内容
  • Xin hãy cứu cháu bé từ cõi chết trở về!
  • Loạt doanh nghiệp TPHCM nợ thuế 7.000 tỷ đồng, có nhiều 'ông lớn' bất động sản
  • 5 thói quen 'nguy hiểm' của chị em khi lái ô tô
  • Lãnh đạo ngân hàng nêu lý do khó giảm lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội
  • Nhận con nuôi, điều kiện gì?
  • Cam Ranh đứng trước cơ hội trở thành thủ phủ du lịch mới