【trực tiếp bóng đá hôm nay vn】Dùng mã nguồn mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam
Bộ TT&TT coi nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng viễn thông thế hệ mới. Đây cũng là một nền tảng đóng góp cho hạ tầng số,ùngmãnguồnmởđểxâydựngnhữngsảnphẩmcôngnghệsốViệtrực tiếp bóng đá hôm nay vn có vai trò quan trọng và các doanh nghiệp Việt Nam cần làm chủ.
Với định hướng này, Bộ TT&TT đã xây dựng và ban hành bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật gồm 153 tiêu chí để đánh giá, lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử. Kết quả đánh giá thực tế các nền tảng điện toán đám mây do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ đã được Bộ TT&TT công bố. Theo đó, 5 nền tảng đám mây “Make in Việt Nam” của Viettel, VNPT, VNG, CMC, VCCorp đã được Cục ATTT xác nhận đạt tiêu chuẩn.
Tuy nhiên, ở góc độ thị trường, phần lớn “miếng bánh” điện toán đám mây tại Việt Nam thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài. Do vậy, chúng ta cần hướng tới mục tiêu kép: vừa thúc đẩy phát triển các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam”, vừa phải làm sao để những nền tảng này được sử dụng rộng rãi.
Dùng mã nguồn mở, nền tảng mở và cả tư tưởng công nghệ mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam. (Ảnh minh họa: Internet) |
Trao đổi với truyền thông, đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho rằng, doanh nghiệp Việt Nam đi sau nên phải dựa trên công nghệ mở để làm chủ nền tảng điện toán đám mây, tạo niềm tin số. Năm doanh nghiệp sở hữu các nền tảng điện toán đám mây “Make in Việt Nam” được Bộ TT&TT công nhận đáp ứng tiêu chuẩn đều đã phát triển nền tảng dựa trên mã nguồn mở. Đây cũng là định hướng lớn của Bộ TT&TT. Chúng ta phải dùng mã nguồn mở, nền tảng mở và cả tư tưởng công nghệ mở để xây dựng những sản phẩm công nghệ số Việt Nam.
Trong khi đó, nhiều chuyên gia đánh giá Việt Nam là một trong những thị trường thuận lợi. Công cuộc chuyển đổi số đang được các bộ, ban ngành, đặc biệt là Bộ TT&TT thúc đẩy mạnh. Trong thời gian tới, thị trường điện toán đám mây Việt Nam còn phát triển hơn nữa, không dừng lại ở tốc độ tăng trưởng 40% như dự báo.
Đông Phong
Công nghệ số có thể mang lại cho Việt Nam 74 tỷ USD vào năm 2030
Nếu được tận dụng tối đa trong nền kinh tế, công nghệ số có thể đem lại 74 tỷ USD cho Việt Nam vào năm 2030, tương đương 27% GDP của năm 2020.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chùa Bái Đính: Nhếch nhác nơi linh thiêng
- ·Trả lời bạn đọc ngày 3
- ·Thừa Thiên Huế tăng cường kiểm soát thị trường bất động sản tránh đầu cơ sốt ảo
- ·Vì sao người dân phố cổ ít sang nhượng nhà, BĐS phố Tây chỉ mua, không bán?
- ·Ông nội và bà ngoại là anh em ruột, các cháu được kết hôn
- ·Doanh nghiệp địa ốc rục rịch bung hàng
- ·Bất động sản công nghiệp tìm đường dài
- ·Giá căn hộ chung cư liên tục lập đỉnh
- ·Trao hơn 12 triệu đồng cho người đàn bà bất hạnh ở Phú Thọ
- ·Tang lễ vắng người, buồn bã của nữ văn sĩ Quỳnh Dao
- ·Cô chú ơi, ba mẹ con mất rồi, 3 chị em biết sống sao đây?
- ·Ngày thứ 6 sẻ chia
- ·Xây dựng khu công nghiệp sinh thái: Cần sự ủng hộ hơn nữa của cơ quan quản lý
- ·Xây tường rào, bít lối đi chung?
- ·Hà Nội mới xuất hiện cầu 'Sông thối'?
- ·Bất động sản tại Hóa Thượng (Đồng Hỷ, Thái Nguyên): “Thỏi nam châm” thu hút đầu tư
- ·Công chứng, phát hiện giấy tờ giả
- ·Quyền và nghĩa vụ hai bên trong giải quyết tranh chấp lao động
- ·Phận nghèo tủi của cậu bé mù tên Ích
- ·Đón học sinh gây cản trở giao thông