【lịch thi dau c2】Phó Thủ tướng: Phát triển bền vững không chỉ là việc của doanh nghiệp lớn
Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2021: Tìm lối phục hồi,óThủtướngPháttriểnbềnvữngkhôngchỉlàviệccủadoanhnghiệplớlịch thi dau c2 phát triển bền vững | |
Xây dựng nền tài chính quốc gia phát triển bền vững, hiện đại và hội nhập | |
Làm gì để chuỗi cung ứng phát triển bền vững, vươn ra biển lớn |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại Diễn đàn. |
Ngày 9/12, tại Hà Nội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự Phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) đã tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF 2021) với chủ đề “Hướng tới thập kỷ phát triển bền vững tốt đẹp hơn: Không để ai bị bỏ lại phía sau” và Lễ công bố Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam (CSI 2021).
Phát biểu tại diễn đàn, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho hay, qua đại dịch Covid-19, nhiều mô hình phát triển bền vững cho thấy khả năng thích ứng đối với dịch bệnh, những yếu tố an ninh phi truyền thống, biến đổi khí hậu. Việt Nam là nước đang phát triển, còn nhiều khó khăn, nhưng đã mạnh dạn đưa ra những cam kết rất mạnh mẽ về phát triển bền vững.
Phó Thủ tướng cho rằng, từ sự khởi xướng về mô hình kinh tế tuần hoàn, nhiều dự án rất cụ thể, các doanh nghiệp phát triển bền vững đã hình thành nhiều hoạt động quy mô lớn trong xã hội, thậm chí trở thành phong trào.
“Những doanh nghiệp theo đuổi triết lý phát triển bền vững đã đứng vững, giúp được cộng đồng, người lao động. Doanh nghiệp Việt Nam có tới 97% là quy mô vừa và nhỏ, nên cần cùng nhau xây dựng cộng đồng doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững. Đừng coi đây chỉ là ‘sân chơi’ của các doanh nghiệp lớn, mà là của tất cả doanh nghiệp và tất cả mọi người”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh.
Chính vì thế, theo Phó Thủ tướng, phát triển bền vững đã trở thành xu thế tất yếu, không thể đảo ngược và cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong các chiến lược, kế hoạch hành động…
Cũng nói về vấn đề này, Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công cho biết trên chặng đường đồng hành cùng doanh nghiệp nỗ lực thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, VCCI và VBCSD đã tích cực đề xuất nhiều khuyến nghị như: đối với các cơ quan Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hướng tới thể chế phát triển bền vững, từ đó tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc, khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Cộng đồng doanh nghiệp thay đổi tư duy kinh doanh, nhìn nhận phát triển bền vững như một con đường tất yếu và duy nhất giúp doanh nghiệp trụ vững trên thương trường toàn cầu. Đồng thời, khẩn trương nghiên cứu, áp dụng và lan tỏa Bộ chỉ số CSI trong quản trị doanh nghiệp; thiếp lập hệ thống liên kết mạng lưới các doanh nghiệp bền vững, tạo lợi thế cạnh tranh và nghiên cứu, xây dựng Bộ chỉ số CSI cho từng ngành, từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.
Theo các doanh nghiệp, Bộ chỉ số CSI do VBCSD-VCCI xây dựng từ năm 2014 đang ngày càng chứng minh được tính hữu dụng, thuận tiện, phù hợp với quản trị doanh nghiệp phát triển bền vững.
Bộ chỉ số CSI 2021 với 119 chỉ số bao gồm các chỉ số đo đếm về hiệu quả kinh doanh, các chỉ số về quy trình quản trị, các chỉ số về bảo vệ môi trường và các chỉ số về xã hội được doanh nghiệp coi như một bộ công cụ hướng dẫn, đo đếm kết quả hoạt động kinh doanh và tuân thủ pháp luật. Điều này nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp quản trị các rủi ro, tăng cường khả năng chống chịu cũng như tuân thủ các thông lệ quốc tế trong thực tiễn kinh doanh.
Kết quả công bố các doanh nghiệp bền vững Việt Nam lần thứ 6 năm 2021 với tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước ngoài đạt danh hiệu top 10 phát triển bền vững lần lượt là 55% và 45%; trong top 100 thì tỷ lệ này lần lượt là 63% và 27%.
Theo các chuyên gia, điều này thể hiện sự sẵn sàng, xu thế chuyển đổi và khả năng đáp ứng kinh doanh theo hướng bền vững của doanh nghiệp Việt Nam ngày càng mạnh mẽ và tiến bộ.
Trước đó, vào tháng 10/2021, VBCSD đã công bố báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá thực trạng và tiềm năng thực hiện kinh tế tuần hoàn của ngành hàng tiêu dùng nhanh tại Việt Nam, tập trung vào lĩnh vực thực phẩm và đồ uống không cồn. Kết quả nghiên cứu cho thấy 90% doanh nghiệp được khảo sát đã có các hoạt động chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn ở các mức độ khác nhau, tập trung ưu tiên sử dụng nguyên vật liệu, cơ sở hạ tầng, sử dụng bao bì.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tăng cường phòng, chống buôn lậu đường cát
- ·Giá trị đăng kí giao dịch trên UPCoM đã đạt gần 326 nghìn tỷ đồng
- ·Rơi nước mắt với tấm vé show của Mỹ Tâm trên bàn thờ thiếu nữ
- ·Audi Q5 sắp ra mắt phiên bản đặc biệt dành cho APEC 2017
- ·Cổ phiếu chứng khoán tăng mạnh nhờ kết quả kinh doanh ấn tượng
- ·Nhà đầu tư nước ngoài khó khăn trong đầu tư công nghệ sạch tại miền Trung
- ·Hợp tác APEC
- ·Lê Âu Ngân Anh hôn chú rể MC nổi tiếng trong lễ vu quy
- ·Cảnh báo nguy cơ khi sử dụng thẻ cào để thanh toán trong game online
- ·Bãi bỏ một số quy định trong lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
- ·Thu hồi giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam đối với vaccine ''5 trong 1
- ·Triển lãm phong cách sống châu Âu tại Việt Nam
- ·TPHCM: 2 ngày tiếp nhận trên 24.000 tờ khai quyết toán thuế
- ·Lãnh đạo tỉnh Khánh Hoà tiếp đoàn quan chức cấp cao Nga
- ·7 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch trên 10 tỷ USD trong năm 2023
- ·Nắng nóng kéo dài, EVN tiếp tục kêu gọi sử dụng điện tiết kiệm
- ·Ngọc Sơn thân thiết Thùy Trang, Cát Phượng sexy lẻ bóng
- ·Đấu giá viên kim cương hồng tinh xảo và siêu hiếm
- ·Khởi công đại siêu thị Nhật Bản, bất động sản TP.Tân An có sôi động trở lại?
- ·Loạt tivi Sony Bravia 2019 thế hệ mới ra mắt thị trường Việt Nam