【giải ngoại hạng tây ban nha】Những nông dân sản xuất giỏi ở xã Nghĩa Bình
Năm 1995,ng dgiải ngoại hạng tây ban nha anh Nguyễn Tiến Vinh cùng gia đình đến xã Nghĩa Trung (lúc đó chưa tách ra 2 xã Nghĩa Trung, Nghĩa Bình) lập nghiệp. Đến năm 1998-1999, qua những lần đi tham quan, thấy nuôi thỏ cho giá trị kinh tế nên anh quyết định đầu tư. Từ 5 con thỏ sinh sản ban đầu, số lượng đàn tăng dần lên, khu chuồng nuôi được mở rộng và ngăn thành 12 ô, mỗi ô chuồng nuôi từ 10-15 con. Anh Vinh cho biết: Nuôi thỏ không giống như chăm sóc các loại vật nuôi khác, chuồng trại phải khô ráo, thoáng mát, tránh hướng gió; phải thường xuyên kiểm tra chuồng trại, đàn thỏ để phát hiện bệnh. Khâu chọn giống đực cũng rất quan trọng, phải chọn giống ở vùng khác để tránh hiện tượng trùng huyết, gây ảnh hưởng đến chất lượng đàn con.
Anh Hữu tỉa cành cho cà phê |
Chúng tôi đến nhà anh Hoàng Văn Hữu ở thôn 4, xã Nghĩa Bình đúng lúc anh đang tỉa cành cho vườn cà phê. Rời xứ Quảng vào Bình Phước lập nghiệp năm 1995, anh đi làm thuê, tích cóp tiền và mua được 1 ha đất trồng cà phê. Tiết kiệm trong chi tiêu, sản xuất nên giờ anh sở hữu 3 ha đất. Thời gian đầu, anh chỉ trồng cà phê. Từ năm 2000, anh trồng xen 1 ha cà phê và tiêu. Anh Hữu cho biết: Mô hình trồng xen cà phê với tiêu giúp tiết kiệm chi phí phân bón, vì có thể bón phân cho cả tiêu và cà phê một lượng ít hơn so với trồng riêng từng loại. Hai loại cây trồng này không tranh tán nhau nên không ảnh hưởng đến năng suất từng cây. Hiện tại cà phê đã thu hoạch xong, tiêu đang trong giai đoạn chắc hạt. 1 ha trồng xen của anh đã cho thu nhập từ 5 năm nay, bình quân mỗi năm trừ chi phí, anh thu về 500 triệu đồng. 2 ha đất còn lại anh cũng mở rộng mô hình trồng xen. Nhờ vậy, gia đình anh Hữu trở thành hộ giàu.
Cũng tại thôn 4, anh Nguyễn Văn Cảnh có 32 ha đất trồng tiêu, cao su, cà phê và sầu riêng. Trong vườn, anh trồng xen cà phê với sầu riêng, dưới tán điều trồng ca cao. Nhờ áp dụng khoa học - kỹ thuật, năng suất vườn cây của anh đạt kết quả cao. Anh vừa thu 30 tấn sầu riêng, 12 tấn cà phê, cao su trên 10 tấn, điều 30 tấn, ước tính thu nhập trên 2 tỷ đồng. Trong thời gian tới, anh tập trung cải tạo vườn cây, tìm giống mới thích hợp để tăng năng suất. Với 32 ha đất, anh thường xuyên thuê trên 20 nhân công làm việc, với mức lương từ 3,5-4 triệu đồng/người/tháng.
Ông Nguyễn Xuân Lương, Chủ tịch hội nông dân xã Nghĩa Bình, cho biết: “Những hộ nông dân như anh Hữu, anh Vinh, anh Cảnh đều là nông dân sản xuất tiêu biểu, là những gương điển hình trong phong trào hội tại địa phương. Với 300 hội viên, chúng tôi cũng đã nhân rộng những mô hình phát triển kinh tế đa dạng, tùy theo điều kiện của mỗi hộ mà chọn hình thức phù hợp, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo và sự phát triển chung của địa phương”.
Biên Cương
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc giữa tháng 8
- ·Chung kết Hội thi “Tìm kiếm tài năng Thanh niên công nhân”
- ·Câu lạc bộ Truyền thông Khăn quàng đỏ Bình Dương: Tuyên truyền chống dịch bằng cách làm hay
- ·“Một thuở thanh bình”
- ·Có nên đưa quá nhiều tin 'cướp, giết, hiếp'?
- ·Vận động sáng tác về chiến thắng Hà Nội
- ·Sôi nổi hội thi “Búp bê xinh ngoan”, “Thể thao vui” và “Bé tài năng
- ·Sự tích trái khổ qua
- ·Mỗi lần cháu khóc máu chảy tràn qua lỗ mũi...
- ·TX.Tân Uyên: Nhiều hoạt động văn hóa phục vụ nhân dân
- ·Gia cảnh khốn khó của người đàn ông nuôi 2 em liệt giường
- ·Chung tay bảo vệ môi trường
- ·Nhiều tiết mục tham gia hội thi tiếng hát thanh niên công nhân
- ·Bác Hồ: Nhiệm vụ của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng
- ·Bàn về hạnh phúc
- ·Lại chuyện thi nhan sắc chui: Khi lợi nhuận che mờ con mắt
- ·Tăng cường phối hợp tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao trong trường học
- ·115 tác phẩm sẽ được vinh danh tại Lễ trao Giải báo chí Quốc gia lần thứ XVI
- ·Vinfast khởi công nhà máy lắp ráp xe điện mới tại Indonesia
- ·Bình Dương hướng về lễ hội di sản phương Nam