【nhận định as monaco】Nguy cơ mắc bệnh từ hộp đựng thực phẩm
Trên Tạp chí Dịch tễ học và y tế cộng đồng,ơmắcbệnhtừhộpđựngthựcphẩnhận định as monaco ấn phẩm của nhóm British Medical Journal, Anh quốc, một nghiên cứu về các loại hóa chất tổng hợp được sử dụng trong chế biến, đóng gói và lưu trữ thực phẩm có thể nguy hại lâu dài cho sức khỏe con người đã được công bố.
Nhiều hoá chất được sử dụng để sản xuất bao bì nhựa đựng thực phẩm
Nghiên cứu chỉ ra rằng, tuy chỉ một lượng nhỏ hóa chất tổng hợp ngấm vào thực phẩm, không gây tác hại trong giai đoạn đầu nhưng nếu bị ngấm hoá chất trong thời gian dài, có thể là suốt cuộc đời thì tác hại sẽ khôn lường và ảnh hưởng đến thế hệ sau.
Các loại hoá chất có trong màng bọc thức ăn, hộp xốp, hộp nhựa dẻo có chứa nhiều hoá chất với độ an toàn thấp, chẳng hạn như forrmaldehyde. Một số hoá chất đã được liệt kê và ghi nhận tính nguy hiểm nhưng vẫn được sử dụng rộng rãi trong việc đóng gói đồ ăn. Các nhà khoa học cảnh báo nếu tiếp xúc trong thời gian dài, thậm chí với mức thấp nhất các hoá chất nguy hiểm thì con người có khả năng mắc nhiều bệnh mãn tính.
Hiện tại, có quá ít nghiên cứu và thông tin về tác hại của việc tiếp xúc lâu dài các hóa chất chứa trong đồ đóng gói thực phẩm tại các điểm quan trọng trong phát triển con người, chẳng hạn như trong bụng mẹ và trong thời thơ ấu. Formaldehyde là một hoá chất độc hại, tác nhân gây ung thư nhưng lại được sử dụng hợp pháp.
Formaldehyde có mặt rộng rãi, mặc dù ở mức thấp, trong chai nhựa đựng đồ uống có ga và hộp nhựa đựng thực phẩm. Hóa chất khác đã được chính minh là nguyên nhân phá vỡ nội tiết tố được sản xuất và sử dụng để đóng gói trong thực phẩm và đồ uống, bao gồm bisphenol A, tributyltin, triclosan, và phthalates. Tổng cộng có tới hơn 400 hóa chất nguy hiểm được sử dụng.
"Trong khi các nhà khoa học vẫn tiếp tục gây tranh cãi và các nhà hoạch định chính sách lại bận đấu tranh để đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan, thì người tiêu dùng vẫn tiếp xúc với các hóa chất này hàng ngày," bài báo cho biết. Họ cảnh báo rằng những thay đổi tế bào tiềm năng gây ra bởi vật liệu xúc với thực phẩm, và đặc biệt, những người có khả năng phá vỡ nội tiết tố, thậm chí không được xem xét trong phân tích độc chất thường xuyên.
Những chất có khả năng thay đổi tế bào, phá vỡ nội tiết lại không được xem xét triệt để trong việc phân tích độc chất thường xuyên. Thậm chí, các nhà khoa học còn nghi ngờ tính về tính đầy đủ các thủ tục pháp lý hóa học trong việc sản xuất các bao bì đóng gói thực phẩm.
Tuy nhiên, việc theo dõi và đánh giá hậu quả sự tiếp xúc lâu dài với các loại hoá chất này lại khá khó khăn bởi không tìm được nhóm người tiêu dùng chưa bao giờ tiếp xúc với các bao bì đóng gói thực phẩm.
Các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng hầu hết mọi người có dấu vết của các chất hóa học trong cơ thể. Điều đó đồng nghĩa với việc không thể thực hiện một nghiên cứu so sánh những người đã tiếp xúc với những người không. Nhưng giới khoa học cho rằng một đánh giá dựa trên dân số cũng như giám sát sinh học là hết sức để phát hiện và ngăn chặn nguy cơ gây bệnh từ việc tiếp xúc với những hóa chất trên tới các bệnh mãn tính như ung thư, béo phì, tiểu đường và rối loạn và viêm thần kinh.
Anh Trịnh
Cẩn trọng với bình sữa “nhựa cao cấp” siêu rẻ(责任编辑:Cúp C2)
- ·Du lịch đại gia đình: Bài toán hóc búa
- ·Việt Nam đề xuất mở rộng hợp tác với Viện quốc tế về Phát triển bền vững
- ·Người dùng iPhone nếu không muốn bị âm thầm theo dõi, hãy tắt ngay tính năng này
- ·Ấn tượng với trải nghiệm 'xanh' được Vinamilk mang đến Ngày hội Việt Nam Xanh
- ·Người dân tấp nập vào siêu thị sắm Tết
- ·Bước đột phá trong ngày đầu tiên làm việc của COP29
- ·Loạt hình ảnh 'xin vía' cực cool của Thế Giới Di Động và Lenovo mùa thi 2024
- ·Khuyến khích chuyển đổi xanh nhưng chính sách hỗ trợ còn hạn chế
- ·Hacker dùng phim nổi tiếng để phát tán phần mềm độc hại, người dùng cần tỉnh táo
- ·Giá trị thương hiệu Apple vượt 1 nghìn tỷ USD
- ·iPhone 11 về Việt Nam vào cuối tháng 10 sẽ có giá bao nhiêu?
- ·Sẽ có tiêu chuẩn riêng cho sản phẩm bảo vệ trẻ em trên không gian mạng
- ·Vì sao người thông minh thường có thói quen đặt úp điện thoại di động
- ·View ảo, trốn thuế, phát biểu liều, Trung Quốc kiểm soát livestream thế nào?
- ·VÌ sao mẫu xe này cực 'hot' tại Mỹ nhưng 'ế ẩm' tại Việt Nam?
- ·Nhóm APT ‘Mustang Panda’ tấn công nhắm vào Việt Nam
- ·Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á sẽ hình thành khuôn khổ chung về carbon
- ·Những loại hình fintech phổ biến nhất hiện nay
- ·Những doanh nhân tuổi Hợi trong top 200 người giàu nhất Việt Nam
- ·Bình Định hướng tới ‘Net Zero’