会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh bd ai cap】Bình Phước bắt giữ xe tải chở 1,5 tấn heo chết!

【bxh bd ai cap】Bình Phước bắt giữ xe tải chở 1,5 tấn heo chết

时间:2024-12-28 04:31:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:126次

TheìnhPhướcbắtgiữxetảichởtấnheochếbxh bd ai capo thông tin ban đầu, khoảng 1 giờ sáng 9/10, tại khu vực Quốc lộ 14, đoạn qua ấp 5, xã Nha Bích, thị xã Chơn Thành (tỉnh Bình Phước), Tổ công tác, gồm:

Phòng Cảnh sát kinh tế, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an tỉnh), cùng Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phát hiện xe ô tô tải biển số 50H-109.51, do bà Nguyễn Thị Liễu (sinh năm 1972, trú xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh) làm chủ.

Qua kiểm tra, trên xe chở 13 con heo đã chết có tổng trọng lượng 1,5 tấn, không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp. Bước đầu, đối tượng khai nhận số heo trên mua của một hộ dân trên địa bàn xã Minh Lập, thị xã Chơn Thành, sau đó vận chuyển về huyện Củ Chi tiêu thụ.

Tổ công tác đã phối hợp với Chi cục Chăn nuôi thú y tỉnh Bình Phước, tiến hành thu mẫu xét nghiệm dịch tả lợn châu Phi, đồng thời phun khử trùng và tiêu hủy toàn bộ 13 con heo chết.

Cơ quan chức năng tiêu hủy toàn bộ số lợn chết đã bắt giữ.

Lực lượng chức năng đã tạm giữ phương tiện để xác minh điều tra làm rõ, xử lý.

Theo nhận định của các chuyên gia trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm, đây là mặt hàng "nhạy cảm" vì liên quan đến sức khoẻ của con người nên có những quy định hết sức khắt khe. Đối với thực phẩm không rõ nguồn gốc tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe con người bởi quá trình vận chuyển, bảo quản không được đảm bảo an toàn trước sự xâm nhập của các loại vi khuẩn. Thậm chí thực phẩm không rõ nguồn gốc thường sử dụng các loại hóa chất bảo quản độc hại. Nếu thường xuyên ăn phải thực phẩm này nguy cơ ngộ độc, ung thư rất cao. Do đó, để đảm bảo an toàn người tiêu dùng nên lựa chọn những loại thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không nên ham rẻ để rồi tiền mất tật mang.

Ngoài ra trong thực phẩm bẩn có chứa rất nhiều tác nhân gây bệnh nguy hiểm như vi khuẩn, vi sinh vật gây bệnh, độc tố nấm, độc tố vi khuẩn, hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc tăng trọng, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc nhuộm màu, chất bảo quản chống thối… Những tác nhân này khi xâm nhập vào cơ thể ban đầu có thể gây các phản ứng tức thời như ngộ độc, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy.  

Liên quan đến thực phẩm, tại Việt Nam đã xây dựng và ban hành 5 tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn và sản phẩm chất lượng khi đến tay người tiêu dùng, khi mua hàng, người tiêu dùng cần chú ý đến chất lượng thực phẩm cũng như nhãn mác, dấu kiểm định để đảm bảo thực phẩm luôn an toàn, tươi sống. 

Một số tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm:

Tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm - ISO 22000:2018

ISO 22000:2018 là tiêu chuẩn quốc tế về an toàn thực phẩm do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) xây dựng và ban hành. Giấy chứng nhận ISO 22000 được chấp nhận và có giá trị trên toàn thế giới. ISO 22000:2018 là tiêu chuẩn mới nhất hiện nay, được xây dựng dựa trên nền tảng nguyên lý của 2 tiêu chuẩn HACCP – Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn; ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng.

Đây là một trong những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm được áp dụng nhiều nhất hiện nay. Doanh nghiệp sẽ được đánh giá và thừa nhận là có hệ thống quản lý tốt về an toàn thực phẩm và đủ khả năng cung cấp sản phẩm thực phẩm an toàn ra ngoài thị trường khi đạt được chứng nhận ISO 22000:2018.

Ngoài ra, mọi tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong chuỗi cung cấp thực phẩm đều có thể áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000, không phân biệt quy mô, loại hình bao gồm cả những tổ chức hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp trong chuỗi thực phẩm.

Tiêu chuẩn HACCP

HACCP là từ viết tắt của “Hazard Analysis & Critical Control Point” – Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn.

Tương tự như ISO 22000, nó cũng là tiêu chuẩn an toàn thực phẩm. Đúng như tên gọi “Phân tích mối nguy và Kiểm soát điểm tới hạn” HACCP được xem là công cụ phổ biến trong ngành thực phẩm, có chức năng xác định và ngăn chặn các mối nguy hại cụ thể hoặc đang tiềm ẩn nguy cơ gây ảnh hưởng trong toàn bộ dây chuyền sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm.

HACCP có thể xác định được mối nguy như: Các mối nguy từ sinh học, mối nguy hóa học, vật lý hay các điều kiện bảo quản, vận chuyển, sử dụng. Đối tượng áp dụng HACCP gồm doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi…; các cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm, khu chế xuất, thức ăn công nghiệp; cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn và các tổ chức hoạt động liên quan đến thực phẩm.

Tiêu chuẩn FSSC 22000

FSSC 22000 – Chứng nhận hệ thống an toàn thực phẩm là một trong những tiêu chuẩn phát triển về sản xuất thực phẩm an toàn đầu tiên ở quy mô quốc tế. Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế FSSC 22000 cung cấp khuôn khổ cho việc quản lý hiệu quả trách nhiệm về chất lượng, an toàn thực phẩm. FSSC 22000 được thừa nhận là tương đương và có thể thay thế cho các tiêu chuẩn như BRC, IFS,… được công nhận trước đây của GFSI.

Để áp dụng và đạt chứng nhận FSSC 22000, đầu tiên các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi sản xuất chế biến doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện nghiêm ngặt ngay từ đầu. Không được bỏ qua bước phân tích nhận diện và kiểm soát mối nguy theo nguyên tắc HACCP. Đồng thời, doanh nghiệp cần đánh giá rủi ro và thiết lập chương trình phòng vệ thực phẩm để kiểm soát nhiễm bẩn cố ý do mục đích phá hoại.

Tiêu chuẩn GMP

Từ đầu tháng 07/2019, theo quy định, các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm chức năng và thực phẩm bảo vệ sức khỏe bắt buộc phải đạt tiêu chuẩn GMP. Điều đó có nghĩa, sau mốc thời gian trên doanh nghiệp sẽ không được phép tiếp tục sản xuất nếu không được cấp chứng nhận GMP.

GMP – Tiêu chuẩn hướng dẫn thực hành sản xuất tốt. Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm này tập trung áp dụng chủ yếu trong các lĩnh vực sản xuất chế biến các sản phẩm yêu cầu điều kiện vệ sinh cao như: thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, dược phẩm, mỹ phẩm, thiết bị y tế. Ngoài ra, trong lĩnh vực thực phẩm, nhà hàng, khách sạn cũng rất thích hợp cho việc áp dụng tiêu chuẩn GMP.

Tiêu chuẩn BRC

BRC (British Retail Consortium) là tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm, được xây dựng và ban hành bởi Hiệp hội bán lẻ Anh Quốc.

Cũng như hầu hết tiêu chuẩn an toàn thực phẩm phổ biến hiện nay doanh nghiệp áp dụng BRC với mục đích kiểm soát chất lượng và đảm bảo an toàn trong sản xuất, tạo ra sản phẩm thực phẩm đạt chuẩn an toàn. Tiêu chuẩn đưa ra yêu cầu doanh nghiệp phải có nghĩa vụ tuân thủ luật lệ và bảo vệ người tiêu dùng. Giấy chứng nhận BRC được thừa nhận trên phạm vi toàn cầu. Đối tượng áp dụng BRC bao gồm: các cơ sở sản xuất, công ty, nhà máy thực hiện sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm nói chung (ví dụ: thủy sản, rau củ quả, nước uống, bia, rượu, dầu ăn,…). Và không áp dụng cho các hoạt động liên quan tới bán sỉ nhập khẩu, phân phối hay tồn trữ ngoài sự kiểm soát của tổ chức.

Bảo Linh (t/h)

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Audi SQ5 đời 2021 ra mắt: Trang bị duy nhất động cơ diesel, công suất 336 mã lực
  • Nga chặn âm mưu cướp trực thăng tác chiến điện tử
  • Ông Putin: Nếu Ukraine không trung lập, khó thành láng giềng hữu nghị với Nga
  • 'Ông Trump giành chiến thắng không phải bất ngờ quá lớn'
  • Samsung quyết định chuyển dây chuyền sản xuất màn hình từ Trung Quốc sang Việt Nam
  • Mỹ công bố kết quả bầu cử chung cuộc, ông Trump giành tới 312 phiếu
  • Lựa chọn Bộ trưởng Quốc phòng của ông Trump ảnh hưởng quan hệ Mỹ
  • Điện Kremlin bác thông tin Tổng thống Putin điện đàm với ông Trump
推荐内容
  • Giá heo hơi ngày 18/05/2020: Đầu tuần miền Nam có nơi bất ngờ tăng mạnh
  • 'Ông Trump giành chiến thắng không phải bất ngờ quá lớn'
  • Nga phản ứng thận trọng sau chiến thắng bầu cử của ông Trump
  • Ông Ishiba Shigheru chính thức tái đắc cử chức Thủ tướng Nhật Bản
  • Học sinh Bắc Giang chung tay hành động vì môi trường
  • Tướng Ba Lan cảnh báo quân đội chuẩn bị cho xung đột với Nga