【bxh afc cup】Thái Lan chuẩn bị cho tiến trình phê chuẩn hiệp định RCEP
Thách thức từ RCEP là động lực để Việt Nam vượt lên trên các cam kết | |
RCEP: Nhập siêu gắn với đầu tư nước ngoài là thách thức lớn | |
RCEP tạo ra một thị trường lớn và tiềm năng cho xuất khẩu | |
RCEP - Mảng màu sáng trong bức tranh kinh tế thế giới |
(Ảnh: TTXVN phát). |
Bộ Thương mại Thái Lan vào ngày 9/2 dự kiến sẽ đề xuất với Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) - một thỏa thuận thương mại tự do được 15 quốc gia ở châu Á-Thái Bình Dương ký kết tháng 11/2020.
RCEP sẽ có hiệu lực thi hành nếu một nửa số quốc gia thành viên RCEP (ít nhất sáu quốc gia ASEAN và bốn quốc gia không phải ASEAN) phê chuẩn hiệp ước.
Thứ trưởng Bộ Thương mại Sansern Samalapa cho biết Bộ Thương mại hy vọng RCEP sẽ được Quốc hội Thái Lan thông qua. Sau khi Quốc hội phê chuẩn RCEP,áiLanchuẩnbịchotiếntrìnhphêchuẩnhiệpđịbxh afc cup Thái Lan sẽ chuyển sang cải thiện luật pháp trong nước để phù hợp với hiệp định.
Truyền thông sở tại ngày 8/2 dẫn lời ông Sansern nhận xét Hiệp định RCEP dự kiến sẽ có hiệu lực trong năm nay và sẽ hỗ trợ thương mại và đầu tư mở, toàn diện và có quy định. Hiệp định sẽ tăng cường và duy trì kết nối với sản xuất của khu vực và chuỗi cung ứng.
Theo Vụ trưởng Vụ Đàm phán Thương mại Auramon Supthaweethum, Thái Lan cần sửa đổi nhiều luật và quy định trong nước để tuân thủ hiệp ước, đặc biệt là những quy định về bản quyền, hải quan và các quy định liên quan đến quy tắc xuất xứ.
Bà Auramon cho rằng RCEP sẽ giúp Thái Lan nâng cấp khu vực công nghiệp trong nước, bao gồm thực phẩm và nông nghiệp, thiết bị điện, nhựa, phụ tùng ôtô, hàng may mặc và xe máy.
Bà Auramon cho biết việc mở rộng thương mại dịch vụ rất được mong đợi, đặc biệt là đối với lĩnh vực xây dựng, các doanh nghiệp y tế, hoạt hình, phim và giải trí, cũng như bán lẻ.
Quan chức này cảnh báo khu vực tư nhân của Thái Lan cần chuẩn bị cho hiệp định mới, đặc biệt về ba vấn đề quan trọng là xúc tiến thương mại, bảo hộ đầu tư, và các vấn đề mới liên quan đến sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử và cạnh tranh thương mại đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng như mua sắm của Chính phủ.
Hiệp định RCEP có 20 chương, bao gồm các điều khoản về thương mại hàng hóa, các quy tắc xuất xứ, các thủ tục hải quan, những biện pháp vệ sinh, thương mại điện tử, kinh doanh nhỏ, mua sắm chính phủ và giải quyết tranh chấp.
Vào năm 2019, dân số của các nước ký kết RCEP là gần 3,6 tỷ người, tương đương hơn 48% tổng dân số thế giới. Tổng GDP của các thành viên RCEP trị giá hơn 28.500 tỷ USD, chiếm gần 33% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thế giới. Thương mại giữa các thành viên đạt 11.200 tỷ USD, chiếm hơn 29% thương mại thế giới.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Yêu anh từ những nỗi đau…
- ·Nam Em lại đổi tên mới giống một Hoa hậu đình đám của Vbiz
- ·8 nàng hậu Việt sở hữu đôi chân dài miên man tại Miss World
- ·Hoa hậu Ngọc Châu tiếp tục gây tranh cãi với nhan sắc cam thường
- ·4 resort đẹp ở Huế được đánh giá cao trên Traveloka
- ·Nhan sắc nổi bật Ngọc Châu qua cam thường hậu bị tăng cân
- ·Á hậu nhận trăm tỷ tiền cấp dưỡng hậu ly hôn, lại tiếp tục yêu đại gia
- ·Đỗ Nhật Hà tuyên bố quay lại đường đua nhan sắc
- ·Con dâu thời “sung sướng”
- ·Ý Nhi nhờ người khác đi trao quà tự thiện vì bận đi làm thêm
- ·Phạt nguội và các hình thức tra cứu phạt nguội cần biết
- ·Nam Em vô ơn với khán giả tặng tiền?
- ·Lệ Nam từng khen chồng Nam Em như thế nào?
- ·Hoa hậu Việt giữ nhiều vị trí nhất tại Miss Grand Vietnam 2024
- ·Xót xa bé 1 tuổi mắc bệnh tim thông liên thất, liên nhĩ
- ·Cụ bà 69 tuổi gây sốt khi diễn bikini ở cuộc thi hoa hậu
- ·Nam Em lập tài khoản mới sau khi thông báo khoá kênh
- ·Á hậu Phương Nhi lên tiếng khi bị nói 'biến mất' trong ngày sinh nhật
- ·Cần quyết liệt thực hiện các giải pháp giải quyết dứt điểm kiến nghị của cử tri
- ·Nữ hoàng Cà phê Quốc tế 2024 lộ diện đầy ấn tượng