会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng da trực tiếp】Không thể chủ quan với kiểm soát lạm phát theo mục tiêu!

【bóng da trực tiếp】Không thể chủ quan với kiểm soát lạm phát theo mục tiêu

时间:2024-12-23 22:51:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:649次

Quan hệ cung - cầu

Sau mấy năm nhờ tăng trưởng GDP (cung sản xuất trong nước) cao,ôngthểchủquanvớikiểmsoátlạmpháttheomụctiêbóng da trực tiếp cung đã vượt cầu, nên CPI thấp hơn mục tiêu. Do đại dịch Covid-19, hai năm qua tuy cung ở trong nước tăng chậm lại, nhưng cầu bị “bào mòn” mạnh, tăng thấp so với cung (mà biểu hiện rõ nhất là xuất siêu), nên CPI cũng tăng thấp hơn mấy năm trước và tăng thấp hơn cả mục tiêu.

Năm 2022 được dự báo cả cung và cầu đều tăng lên theo mục tiêu và tác động của gói hỗ trợ tài chính- tiền tệ, trong đó cầu (bao gồm tích lũy tài sản và tiêu dùng cuối cùng) có xu hướng tăng cao hơn cung. Tích lũy tài sản là tiền đề của đầu tư, cộng với gói hỗ trợ tài chính- tiền tệ sẽ làm cho vốn đầu tư phát triển có tốc độ tăng cao hơn trước và tỷ lệ vốn đầu tư phát triển/GDP cũng cao lên.

Tiêu dùng cuối cùng gồm tiêu dùng của Nhà nước và tiêu dùng của hộ dân cư, không chỉ tăng về số lượng, mà còn tăng về chất lượng, chủng loại, đặc biệt là dịch vụ, nhất là dịch vụ du lịch, văn hóa, giải trí. Tiêu dùng cuối cùng tăng cao hơn một mặt do sự bật tăng có tính tâm lý sau 2 năm bị “bào mòn” bởi đại dịch; mặt khác do việc làm được cải thiện với sự mở cửa trở lại, tác động của gói hỗ trợ tài chính - tiền tệ, đặc biệt là các khoản về an sinh, xã hội, lao động, việc làm…

Khi cầu cao hơn cung, thì yếu tố “cầu kéo” sẽ làm cho CPI tăng cao lên.

Nhập khẩu lạm phát và chi phí đẩy tăng

Trong năm 2021, giá nhập khẩu tăng cao (5,49%) đã làm cho chi phí đẩy đối với sản xuất tăng (giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sản xuất tăng 5,51%), nhưng chưa gây sức ép lớn đến giá hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng do gặp phải tiêu dùng cuối cùng thấp. Năm nay, cả 2 yếu tố liên quan đến giá hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng đều tác động mạnh hơn. Chi phí đẩy đối với sản xuất trong năm trước, năm nay sẽ chuyển sang thị trường hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng, gây sức ép lên CPI.

Khi lạm phát cao lên, thì xuất hiện tâm lý dự trữ, đầu cơ hiện vật, tiền gửi vào ngân hàng sẽ ít đi, càng làm cho hàng ít hơn tiền, sẽ làm cho giá hàng hóa tăng lên.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Trung ương giới thiệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng để Quốc hội bầu làm Chủ tịch nước
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính đề xuất 6 gắn kết để hợp tác ACMECS bứt phá
  • Ông Trump chọn Gen Z làm Thư ký báo chí Nhà Trắng
  • Mỹ công bố kết quả bầu cử chung cuộc, ông Trump giành tới 312 phiếu
  • Tổng Giám đốc Cảng hàng không bổ nhiệm 76 cán bộ trước khi về hưu: ACV lên tiếng
  • Thổ Nhĩ Kỳ ủng hộ điều kiện hòa bình của Ukraine
  • Ukraine mở đợt tấn công UAV lớn nhất từ trước tới nay vào Moskva
  • Thủ tướng sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng
推荐内容
  • Lo ngại tình trạng giá gà nhập siêu rẻ khiến ngành chăn nuôi Việt Nam bị ảnh hưởng
  • Bà Harris bỏ phiếu sớm qua thư
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính chúc mừng Thủ tướng Nhật Bản Ishiba Shigeru tái đắc cử
  • Thành phố Trung Quốc 'vỡ trận' vì 100.000 sinh viên đạp xe đi ăn đêm
  • Thủ tướng yêu cầu kiểm tra, xử lý thông tin chậm đơn giản hóa điều kiện kinh doanh
  • Ông Trump và bà Harris làm gì trước ngày bầu cử?